Đoạn 1 Từ trang 701 đến trang 775 (Van ban A 4)

Danh Từ Huyền Môn (Bác Khá)

ba bị lửa trong lòng đất hủy diệt.

Lemurian : Giống dân chính thứ ba (cách đây 18 triệu năm, giống dân có xác thịt đầu tiên).

Lemuro – Atlantean: Nhánh của căn chủng 3 Leo (Lion) : Hải Sư (23/7– 22/8).

Leucippus (Pháp: Leucippe, khoảng 460–370 trước T.C.): Triết gia Hy Lạp, người sáng tạo ra thuyết nguyên tử và lập ra trường phái triết học dựa vào thuyết này.

Level of form : Cõi sắc tướng, sắc giới.

Levitation : Khinh thân.

Leviticus (Pháp: Lévitique): Quyển thứ ba của Ngũ Kinh Cựu Ước.

Lha: Nhn hồn ở ci cao nhất

(Spirits of the highest sphere, tức là ở Devakhan), Chơn

Linh.

Liabilities : nợ/ trch nhiệm nghiệp quả. Liberation : 1) Siêu thoát (sau khi chết và lúc nhân hồn bỏ hết các thể thấp để vào Devakhan).

2) Giải thoát (lúc đạt quả vị Chân Sư).

Libra (Balance): Thiên Xứng (23/9–23/10).

Life : Kiếp sống, sự sống. Đấng Cao Cả. Thực thể

(Entity).

.   Devachanic life : Cuộc sống ở Devachan.

.   Earth life : Kiếp sống hồng trần (để thu thập kinh nghiệm).

.   Intermediary life : Kiếp sống trung gian (ở Devachan, để đồng hóa kinh nghiệm nhận ở cõi trần).

.   Past life / Previous life : Tiền kiếp.

Planetary Life : Hành Tinh Thượng Đế.

.   Present life : Hiện kiếp. Life as it is: Chân tướng của cuộc đời.

Life      breath     :    Sinh     khí

(Prana).

Life current: Luồng sinh lực.

Life cycle : Chu kỳ sinh hoạt. Life energy : Năng lượng sự sống (Prana).

Life force : Sinh lực (hay các luồng hỏa trong thể).

Life principle : Nguyên sinh khí.

Life–Self : Jivatma, Tinh thần trong con người. Life stream : Luồng sinh khí. Life thread : Sinh mệnh tuyến (Sutratma). Life wave : Luồng sóng sinh hoạt.

Light bearer: Kẻ soi đường. Quang minh sứ giả.

Light of knowledge: Ánh sáng của tri thức tức l nh sng của phm ng

(personality light).

Light of wisdom: Áh sng minh triết, tức nh sng của linh hồn (soul light)

Light on the Path : Ánh Sáng trên Thánh Đạo (tên một quyển sách do Chân Sư thành Venice và Chân Sư Hilarion soạn lại từ cổ thư và dịch ra tiếng Anh).

Like produces like: Vạn vật đồng nhất lý.(CKMTTL, 154). Limbus : U minh  Linga Sharira : Thể dĩ thái (Astral soul).

Listener : Thinh văn (Shrvaka, Bắc Phạn), tức đệ tử xuất gia, theo hầu cạnh Phật để nghe (văn) pháp. Lipika Lord : Nghiệp Quả Tinh Quân.

Liquid fire : Lưu hỏa (nước trộn với lửa).

Liquor vitae : Nước hằng sống.

Little vehicle (Hinyana): Phật giáo Tiểu Thừa hay Nam Tông (Chủ trương : chỉ tự độ lấy mình; chỉ phá ngã chấp, không phá pháp chấp; giải thoát ly thế gian tướng; cho rằng Niết Bàn tách rời sinh tử; cho rằng vạn vật hay vạn pháp là thật có, còn vạn tượng thì rất khác nhau; coi trọng văn tự, đi sát theo kinh sách). Trong kỳ Hội Nghị Phật giáo tại Kathmandu (Nepal) năm 1956, một nhà lãnh đạo Phật giáo thế giới đề nghị bỏ chữ Tiểu Thừa, thay bằng Phật giáo Nguyên Thủy. (Thượng Tọa Bộ tức Theravads đã tự xưng là Phật giáo Nguyên Thủy). Các Tỳ Kheo bên phái Tiểu Thừa được ăn tam tịnh nhục (ba loại thịt “trong sạch” đó là:

  1. Thịt mà mình không nhìn thấy người ta giết.
  2. Thịt mà tai mình không nghe thấy tiếng người ta giết.
  3. Thịt mà mình không ngờ là giết cho mình ăn. Có khi lại phân thành ngũ tịnh nhục, có khi lại là cửu tịnh nhục. Các Tỳ Kheo bên phái Đại Thừa thì không bao giờ ăn “tịnh nhục”

Living Dead : Người thiếu hiểu biết về các chân lýMinh triết của huyền môn (Men ignorant of the Esoteric truths and Wisdom), người sống mà như chết. Living fire : Sinh hỏa (thứ lửa đem lại cho trí [mind] con người     khả      năng    tự        tri

[self–perception] và ngã thức [self–consciousness], tức Trí Tuệ [Manas]). Lodge : Thiên đình. Thánh Đoàn. Huyền Môn. Lodge of Master : Đại Đoàn Chân Sư.

Logos : Thượng Đế biểu lộ, Ngôi Lời. Thái Dương Thượng Đế.

.   Female Logos : Thượng Đế âm tính.

Logos Demiurge: Thượng Đế Ngôi Hai hay là phân thân thứ nhất từ Toàn Linh Trí.

Loka : (B. Phạn) vng, chỗ cĩ giới hạn. Trong siu hình học, chỉ thế giới (world), lnh vực (sphere), ci (plane). Loka plas : Các Đại Thiên Thần bảo vệ thế gian.

Look on : Kiến, quán. Lord of Being: Đấng Hiện

Tồn.

Lord of Civilisation : Đức Văn Minh Bồ tát

(Mahachohan).

Lord of the Compassion :

Đấng Từ Bi. Đức Phật. Lord of the Flame : Hỏa

Tinh Quân. Lord of Karma : Nghiệp Quả Tinh Quân (Lipika). Lord of Light : Đấng Giác

Ngộ (Phật).

Lord of Love : Đấng Bác Ái  (Shri Krishna).

Lord Maitraya : Đức Di Lặc (Đức Christ).

Lord of Will or Power : Đấng Ý Chí hay Quyền năng (Đấng Cai Quản Địa Cầu). Lord of Wisdom : Đấng Minh

Triết (Phật).

Lord of the World : Đấng Chưởng Quản Địa Cầu.

Lotus / Plexus : Hoa sen, trung tâm lực, bí huyệt.

LoveWisdom : Bác ÁiMinh Triết (thuộc  Ngôi Hai của Thái Dương Thượng Đế).

Lower man / Lower nature :

Phàm ngã. Lower Manas / Lower Mind

Hạ trí.

Lower psychic body : Cảm dục thể.

 

Lower psychic nature: Bản chất thông linh hạ đẳng. Lower self/ Personal self /

Animal self/Personal ego / Personality : Phàm nhân, phàm ngã. Lucifer : Quỉ Vương (Satan). Lunar ancestor : Nguyệt Tổ

Phụ.

Lunar mansion : Nguyệt cung.

Lunar Lord/ Lunar Pitris: Nguyệt Tinh Quân.

Lunar form/ Lunar sheath: Nguyệt thể, thể cảm dục.

Luniolatry : Sùng bái mặt trăng.

 

 

 

                                                     M

 

 

Macrocosm : Đại vũ trụ (tức là Thượng Đế biểu lộ xuyên qua thể Ngài, hay thái dương hệ). Macroproposus : Thái dung

(khuôn mặt lớn).

Madhyamika-çastra: Trung Luận hay Trung Quán Luận. Một trong 3 bộ kinh Luận chính của phái Tam Luận Tông, do Đức Nagarjuna soạn ra vào thế kỷ thứ hai, sau được Ngài Cưu Ma La Thập

(Kumarajiva) dịch ra Hán văn. Có tất cả 496 câu, gồm 27 phẩm , 25 phẩm đầu phá sự mê chấp của phái Đại Thừa, 2 phẩm sau ph sự m chấp của phi Tiểu Thừa.

Magic : Pháp thuật (liên can tới việc một sự sống vĩ đại vận dụng các sự sống nhỏ bé hơn).

.   Black magic : Ma thuật (sử dụng quyền năng pháp thuật cho mục tiêu ích kỷ, tham vọng thế tục).

.   White magic : Huyền linh thuật (sử dụng quyền năng của linh hồn cho các mục tiêu tinh thần). Beneficent Magic, Divine Magic. Magnetic link / Magnetic thread : Sinh mệnh tuyến (Life thread, Sutratma). Magnetic vehicle : Thể từ điện (thể dĩ thái).

Magnetism : Từ điện, từ lực. Magnitude : Đại hòa thức. Maha–Buddhi : Đại Tuệ giác (Mahat).

Mahachohan : Đức Văn Minh

Bồ tát (Lord of Civilisation).

Mahadeva : Đại Thiên Thần.

Ngôi Một. Shiva.

Maha Guru : Đại Tôn Sư.

Maha Kalpa : Đại Thiên Kiếp. Một trăm năm của Brahman. Một đời của Brahma gồm 311.040 tỷ năm trần thế.

Mahakasyapa: Ma Ha Ca

Diếp, Tổ Thiền Tông thứ nhất của Ấn Độ, sống cùng thời với Phật. Còn gọi là Tổ Ca Diếp (Kasyapa)

Maha manvantara : Đại Chu Kỳ Khai Nguyên (hoàn tất 7 cuộc tuần hoàn giữa hai kỳ Pralayas).

Maha maya : Đại Hão Huyền tức vũ trụ ngoại tại, vũ trụ biểu lộ (objective universe).

Mahaparanirvanic plane :

Tối Đại Niết Bàn (Adi).

Maha Pralaya / Brahma Pralaya : Đại Chu kỳ Quy Nguyên (Great Dissolution).

Maharajas / Devarajas : Đại Thiên Vương (các Thiên Thần phụ tá cho các Lipikas).

Mahasanghika / Mahasamgha : Đại chúng bộ (Phái Phật giáo chủ trương khoan dung trong việc giải thích giới luật và dung nạp bất cứ người nào muốn qui y, khác với phái Theravada, vì Theravada chỉ thu nhận các tì khưu hay khất sĩ).

Mahayana (Great Vehicle) : Đại Thừa Phật giáo (Bắc Tông).

Maha Yuga : Đại Chu kỳ, Đại Thế (gồm 4 yugas : Krita, Treta. Dwapara và Kali yuga) dài 4.320.000 năm trần thế.

Mahat : Nguyên khí Toàn Linh Trí. Thượng Đế Ngôi Ba. Brahma. Thiên Trí. Đại Trí (Mind).

Mahatma : Thánh, Đại Thánh (Guru), Great Spirit. Mahavidya : Đại Minh Triết Pháp Thuật.

Mahvĩra         (Jina,   Vardhamna): Giáo chủ đạo Jain (khoảng thế kỷ thứ VI trước T.C., ở Ấn Độ, trong tiếng Bắc Phạn, Mahvĩra có nghĩa là “đại anh hùng”).

Mahendra : Cõi trí.

Mahima : Đại Hòa Thức.

Mahomet       (lối      570–632):

Người sáng lập Hồi giáo, một đạo đồ cao cấp của Chân Sư Jesus.

Maitreya : Đức Di Lặc, Đức Bồ Tát, Đức Christ, Đức Chưởng Giáo.

Make clear : Minh giải.

Malay race : Người Mã Lai (một phụ chủng của căn chủng thứ tư.

Malkuth : Địa cầu.

Man: Con người (Con người là sinh vật mà trong đó tinh thần cao siêu nhất và vật chất thấp thỏi nhất được nối kết lại với nhau bằng trí khôn). Man–Plant : Cây nhân sinh (Saptaparna, Suptasarma).

Man of Sorrow : Chúa Jesus. Mana : Kiêu căng, tự phụ (conceit, pride).

Manasa-Dhyanis:              Solar

Devas, Agnishiatta Pitris.

Manas/ Manasic principle / Intellectual mind : Thượng trí, Nguyên khí trí tuệ, Chủ Thể Tư Tưởng, Nhân hồn. Manas-taijasi: Trí tuệ tỏa sng (radiant mind).

Manas Vijnana : Mạt–na thức.

Manasa–putra : Con của trí tuệ (Son of Mind), Nguyên khí biệt ngã (individual principle) nơi con người, Ego, Thái Dương Thiên Thần.

Manasic awareness : Mạt–na thức (lĩnh vực tâm thức của thượng trí).

Manasic energy : Năng lượng thượng trí.

Manasic mind: Thượng Trí

Manasic permanent atom:

Vi tử thường tồn thượng trí.

Manava Dharma Shastra:

Bộ Luật của Đức Bàn Cổ.

Mandjusri : Đức Văn Thù , vị đồng Bồ Tát (co–Bodhisatva) với Đức Quán Thế Âm dưới quyền Phật A–Di–Đà. Mahat, Thượng Đế Ngôi Hai.

Mandragora / Mandrake :

Cây nhân sâm.

Manichaeism / Manicheism : Thiện Ác Nhị Nguyên giáo. (Một giáo phái do nhà hiền triết Ba Tư [nay là Iran] tên là

Manichaeus, hay Manes hay Mani (216?–276?) lập ra, kết hợp một nửa Bái Hỏa giáo và một nửa Cơ Đốc giáo, cho rằng vũ trụ là trường tranh chấp giữa hai khởi nguyên: Thiện – tức Thượng Đế, tinh thần, ánh sáng – và Ác – tức ma quỉ, vật chất, bóng tối).

Còn  gọi l Minh gio.

Manifestation : Sự biểu lộ. Sự hiện hình.

Manifested world : Thế giới biểu lộ (tức thái dương hệ).

Manodvaravajjana : Khai mở trí huệ.

Manomaya kosha: (B.Ph.):

Thể Trí đầy đủ, thể túc trí. Một thuật ngữ của triết phái Vedanta, có nghĩa là thể (sheath tức là kosha) của Manomaya, một nguyên khí tương đương với nguyên khí thứ tư và thứ năm (fourth and fifth principles) trong con người. The triết học nội môn, thể này tương ứng với thể trí kép (dual Manas, Trí toàn vẹn, Trí đầy đủ, có cả hạ và thượng trí).

Manorhita / Madura: Ma Noa La, Ma Thủ La, Tổ thứ 22 của Thiền Tông Ấn Độ . Mansion / House : Cung tử vi (địa bàn).

Mantram / Mantric sound : Linh từ, thần chú (Mantric incantation).

Mantra yoga : Yoga về âm thanh hay yoga về linh từ sáng tạo.

Mantrikashakti : Quyền năng của linh từ (Mãnh lực tiềm ẩn trong âm thanh, ngôn từ và âm nhạc).

Manu : Đức Bàn Cổ (Đấng chủ trì, chăm sóc sự tiến hóa của các giống dân trong một Manvantara). Con người biết suy tư (thinking man).

Manushi Buddha : Thế Gian Phật (vị Phật lâm phàm trên cõi trần để giáo hóa nhân loại).

Manusmriti : Luật Bàn Cổ.

Manvantara : Chu Kỳ Khai Nguyên, Ngày của Brahma. Chu kỳ lâm phàm trên cõi trần của Hành Tinh Thượng Đế. Còn gọi là Kalpa, dài bằng 4.320.000.000 năm, có 7 Cuộc Tuần Hồn (Round). Maqom : Chỗ huyền bí

(mysterious place).

Mâra–rupa/ Mâra (Bắc Phạn): Ma Vương (vị chúa che lấp, ngăn cản tất cả các điều lành). Tử thần (Death). Marga : Đạo đế (Path, chân lý về con đường đưa đến diệt khổ: bát chánh đạo). Thánh Đạo (Path of Holiness).

Marttanda : Mặt trời.

Masonry : Hội Tam Điểm (X. Free Masonry).

Master of all the Master : Đức Bồ Tát, Đức Chưởng

Giáo.

Master in the heart : Linh hồn.

Master soul : Linh hồn thống soái.

Mastery : Địa vị làm thầy; sự làm chủ.

Material world : Thế giới vật chất (Ba cõi thấp).

Material self : Phàm ngã.

Materiality: Tính duy vật. Materialism : Chủ nghĩa duy vật (Chủ trương: 1.) Chỉ có vật; 2.) tâm do vật biến hóa mà ra; 3.) vật (hạ tầng cơ sở) hoàn toàn chi phối tâm

(thượng tầng kiến trúc).

.   Dialectical Materialism: Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng (thuyết của Karl Marx [1818–1883], chủ trương chỉ có vật chất, và vật chất tiến hóa theo sự mâu thuẫn ở ngay trong lòng vật chất. Thí dụ: Trong trứng gà đã sẵn có cái gọi là phản trứng gà, tức là chính con gà, sẽ phá vở trứng để chui ra).

Materialization : Sự hiện hình.

Matter : Vật chất (tập hợp các vật có thể tri giác được).

. Cosmic prenebular matter : Vật chất tiền tinh vân của vũ trụ.

.   Primeval Matter : Vật chất nguyên thủy (vật chất khi mới biến phân lần đầu tiên từ trạng thái trung hòa).

. Differentiated matter:

Vật chất đ biến phn, Vũ Trụ chất (world-stuff).

. Undifferentiated matter: Vật chất chưa biến phân

(Pradhana).

Maya : Ảo lực. Hão huyền. Mayavirupa : Huyễn hình, huyễn thể (illusory body). Thể cảm dục.

Mazdeism : Thiện–Ác Nhị Nguyên giáo (ở Iran xưa), Zoroastrianism. Meditation with seed : Tham thiền hữu chủng.

Meditation without seed :

Tham thiền vô chủng.

Medium : Người ngồi đồng, đồng tử.

Mediumship : Thuật đồng cốt.

Megalomania : bệnh hoang tưởng tự đại.

Melchizedek: Một thánh danh khác của Đấng Chưởng Quản Địa Cầu.

Memory: Ký ức (Ký ức có tính cách vật chất và chóng phai nhòa, tùy thuộc vào các tình trạng sinh lý của não bộ). Memory projection / Panorama : Hồi quang phản chiếu. Men–animals : Sinh vật nửa người nửa thú (do giống dân thứ ba sinh ra).

Mendicant: Tỳ kheo, Bikkhu/ Bikshu.

Mental body / mental form/ Mental nature : Thể hạ trí.

Mental image : Hình trí tuệ, hình bằng chất trí (form of mind–stuff).

Mental plane / Manasic plane: Cõi trí.

Mental process : Tiến trình suy tư.

Mental science : Khoa tâm trí học. Khoa học trí tuệ.

Mental unit : Vi tử thường tồn hạ trí.

Mercy : Lòng từ ái.

Merge : Biến nhập vào. Mesmerism : Thôi miên theo Mesmer.

Mesozoic times : Thời Trung

Sinh (thời của loài bò sát). Messiah : Đấng Cứu Thế.

Metaphysics : Siêu hình học (môn học về những gì siêu hình, tức là toàn thể các chân lý mà lý trí khám phá được, chân lý về Thượng Đế, về yếu tính của con người và của vũ trụ.

.   Ontological Metaphysics:

Siêu hình học bản thể.

Meta–spirit : Siêu–tinh–thần (trạng thái ban đầu và vĩnh cửu của vạn vật).

Metempsychosis : Chuyển kiếp.

Miccaka / Micchaka: Di Da

Ca, Tổ thứ 6 của Thiền Tông Ấn Độ.

Microcosm: Tiểu vũ trụ (tức con người biểu lộ xuyên qua thể xác).

Microprosopus : Tiểu vũ trụ. Tiểu diện (lesser face). Thiếu dung.

Mighty One : Đấng Đại

Hùng.

Milky way : Ngân Hà (tức Thiên hà có chứa thái dương hệ của chúng ta).

Millenium : Thiên niên kỷ. Thời hoàng kim.

Mind : Nguyên khí suy tư (thinking principle). Trí. Chân trí tuệ (Mahat, Nous).   .  Abstract mind / Illumina– ting mind / Intuitional mind/ Manasic mind : Thượng trí.

. Complete mind: Trí đầy đủ, tức Higher self.

Concrete mind / Lower mind / Receptive mind : Hạ trí (kama-manas, chitta)   .   Cosmic mind : Vũ trụ trí (khác với Universal mind).   . Creative Mind: Thượng Đế Ngôi Ba.

. Universal mind / Systemic mind : Toàn linh trí, Trí của thái dương hệ. Thượng Đế Ngơi Ba.

Mind stuff : Chất trí (chitta).

Mindless : Người chưa có trí (đầu giống dân Lemuria, căn chủng ba), amânasa. Minister of God : Sứ giả của Thượng Đế.

Modification : Biến thái.

Modification of thinking principle : Biến thái của nguyên khí suy tư, hay là “tâm viên ý mã” (con vượn tâm và con ngựa ý; tâm được ví như con vượn vì lúc nào cũng leo trèo, nhảy nhót; ý được ví như con ngựa vì lúc nào cũng lắc mình, dậm chân, nghĩa đen là tâm và ý lúc nào cũng tưởng nghĩ, mong mỏi hết chuyện này đến chuyện khác).

Mohammedanism / Islam :

Hồi giáo.

Moi fluidique: the manas, the intellectual mind, trí tuệ. Moisture : Hơi ẩm (tức nước, hay là cõi cảm dục).

Moksha : Trạng thái chân phúc thoát khỏi ràng buộc.

Moment : Sát–na (ksana, khanika). Momentum : Động lượng (do chuyển động quay tạo ra).

Monad : Đơn nguyên (của Leibnitz). Chân Thần (hay là Đơn vị tâm thức).

Human Monad : Chân Thần con người (gồm AtmaBuddhiManas).   . Astral Monad / Personal monadphàm ngã. Monad of Form : Chân Thần Sắc Tướng (chỉ có AtmaBuddhi).

Monad of spirit–matter : Chân Thần của tinh thầnvật chất (chỉ có Atma). Monadic Essence : Tinh chất Chân Thần. Chân Linh Khí. Monadic principle : Nguyên khí Chân Thần. Monadic realization : Chân

Thần thức.

Monadic sheath : Chân Thần thể.

Monadologia: Đơn nguyên luận.

Monarch : Đấng Tối Cao.

Mongolians : Người Mông Cổ (phụ chủng cuối cùng của căn chủng thứ tư).

Monism : Thuyết nhất nguyên (chủ trương vạn vật chỉ có một bản thể, hay do một nguyên tố mà ra, thí dụ thuyết duy vật).

Monosyllabic speech : Ngôn ngữ độc âm (có vào cuối căn chủng thứ ba, ngày nay còn dùng trong các giống dân da vàng).

Monotheism : Thuyết độc thần (chỉ công nhận có một Thượng Đế, khác hẳn với vạn vật, với vũ trụ. Do Thái giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo đều chủ trương độc thần).

Mood : Tâm trạng. Mortal self : Cái ngã hữu hoại, phàm ngã.

Moses (Pháp: Moise, tiếng Hebrew: Moché): Theo sách Exodus, Moses đã hướng dẫn dân tộc Hebrew (Do Thái cổ) từ Ai Cập băng qua sa mạc để đến Canaan (khoảng 1250 trước T.C.), thoát khỏi tình trạng bị làm nô lệ cho người Ai Cập. Moses lãnh đạo dân tộc Hebrew, dạy họ  thờ một vị thần duy nhất là Yahvé (còn gọi là Jehavah/Jehovah), đưa họ tới miền Palestine, đánh đuổi thổ dân nơi đây, rồi cất lên ngôi đền lấy tên là Jerusalem (có nghĩa là đền Bình Trị), đặt ra mười điều luật để cai trị dân. Nhờ có ông, dân tộc Hebrew bắt đầu văn minh và được thống nhất. Nhưng về sau, họ lại chia rẽ làm hai phe Nam và Bắc, cũng gọi là phe Isiae và phe Juda. Chữ Juda được người Trung Hoa phiên âm thành Do Thái. Mother of the World : Đức Mẹ Thế Gian.

Mother principle : Trạng thái thứ ba của Thánh Linh.

Mother–Substance : Hỗn nguyên khí.   . Great Mother : Hỗn Mang (Chaos).

Motionless : Không chuyển động, tĩnh tại.

Mukta : Linh hồn đã giải thoát, sự giải thoát.

Mukti: Giải thốt khỏi xiềng xích của ho huyền (Maya, illusion).

Muladhara centre : Bí huyệt ở chót xương sống (centre of the base of the spine).

Mulaprakriti : Chất liệu chưa biến phân. Nhất nguyên khí (nguyên khí căn bản của chất liệu vũ trụ và của vạn vật), koilon.

Multiplicity : Đa nguyên, đa phân.

Mumuksha     :           (desire            for liberation) Ý muốn giải thoát. Mundane Egg : Vũ trụ noãn (không gian vô hạn).

Muslim / Moslem: Tín đồ Hồi giáo           (còn    viết      là Muhammadan,      Muhammedan, Mohammedan).

Mystic : Thần bí gia. Mysticism : Huyền bí học

(Đốn giáo).

Mythology: Thần thoại học.

 

 

 

 

N

 

 

 

Nada:       Tiếng      vơ       thinh

(soundless sound).

Nada yoga : Yoga về âm thanh.

Nadis : Từ lực đạo (là đối phần dĩ thái của toàn thể hệ thần kinh). Kinh mạch

(nerves).

Naga : Linh xà. Long thần.

Ngrjuna           (Nagasena)       :

Thánh danh của Bồ Tát Long Thọ (Lung Shu) của Trung Hoa. Ngài ra đời khoảng năm 160 sau T.C.. Theo truyền thuyết, Ngài được hạ sinh dưới cây Arjuna nên được đặt tên theo cây này. Về sau, nhờ loài rồng (long, tức ng) mà thành đạo nên mới có tên

Ngrjuna            (Ng:         Long,

Arjuna: tên loài cây – cây: thọ hay thụ). Ngài là Tổ thứ 14 trong số 28 Tổ của Phật giáo Thiền Tông (Zen–Shu) tại Ấn Độ, tác giả bộ kinh Na Tiên Tỳ kheo, sáng lập ra Đại Thừa Bắc Tông. Tiền thân của Chân Sư K.H. Naljor: Thaùnh, cao ñoà (saint, adept). Ngöôøi thaùnh thieän (holymen)đđđ

Namarupa : Danh sắc (nhân duyên thứ tư, name and bodiness).

Namõ : Nam mô (Nam vô), do Namah (B.Phạn), Namõ (Nam Phạn). Pháp :   Vénération à…,

Anh: Respect to… có nghĩa: qui mạng, qui y, chí tâm đãnh lễ, chí tâm hướng về.

Nnak Dev (1469–1538) : Nhà sáng lập đạo Sikh (Sikhism).

Narayana : Đấng Chưởng Quản Thế Gian. Hành Tinh Thượng Đế của chúng ta.

Biểu lộ bản sơ của nguyên sinh khí. Narjol : Thánh (Saint). Nstika : Kẻ bài bác hình tượng (iconoclast).

Nature is conquered by obedience: Thiên nhiên bị chinh phục bằng cách tuân theo nó.

Natura non facit saltum :

Thiên nhiên không tiến bằng cách nhảy vọt (Nature does not proceed by leaps). Nature : Thiên nhiên. Tạo Hóa. Bản chất.   .  Astral/ Desire/ Emotional nature : Bản chất cảm dục.   . Higher nature : Chân Ngã.   . Lower nature / Physical nature/ Form nature : Phàm ngã.

.   Mental nature : Hạ trí.

Nature spirit / Natural elementals : Tinh linh thiên nhiên, thường gọi là Tinh linh ngũ hành. Gồm có Tinh linh của đất (gnomes), của nước (undines), của không khí (sylphs), của lửa (salamanders) và của dĩ thái

(pixies).

Nazism: Chủ nghĩa Quốc Xã.

Nebula (số nhiều : Nebulae) : Tinh vân (xưa kia gọi là vũ trụ chất : world stuff).

Necromancy : Thuật gọi hồn. Negation : Trạng thái tịch diệt.

Neither world : Âm phủ, thế giới bên kia (Pâtla).

Nemesis : Quả báo. Neophyte : Tân đệ tử, đệ tử sơ cơ (beginner).

Nephesh: Loài sinh linh, vật sống.

Neptune : Thủy thần (god of water). Hải Vương Tinh. Nerve ganglia : Hạch thần kinh (hình bóng của bí huyệt sinh lực).

Nervous force : Thần kinh lực (tức Prana).

New Teatament : Kinh Tân Ước (gồm bốn sách Phúc Âm (Evangiles), Công Vụ Các Sứ Đồ (Actes des Apôtres), Thư của các Sứ Đồ (les Epitres), Sách Khải Huyền (Apocalypse) được viết bằng tiếng Hy Lạp; vào thế kỷ thứ VI, được thánh Jerôme dịch sang tiếng Latin và trở thành bản dịch chính thức của giáo hội Tây Phương. Được gọi là Tân Ước là do Chúa Jesus đã xuất hiện để lập giao ước mới giữa Thiên Chúa với nhân loại để bổ túc cho giao ước cũ.

Nidâna : Nguyên nhân tối cao. Nhân duyên, Duyên (do lục thức nương vào lục trần để tạo ra).

Twelve nidanas : Thập nhị nhân duyên (Pratityasamut– pada, Bắc Phạn; Paticcasa– muppadâ, Nam Phạn), gồm 12 nguyên nhân liên kết nhau chặt chẽ làm cho con người phải chịu luân hồi. Mười hai nguyên nhân : 1) Vô minh.   2) Hành. 3) Thức. 4) Danh sắc. 5) Lục nhập. 6) Xúc.     7) Thọ. 8) Ái dục. 9) Thủ.   10) Hữu. 11) Sanh. 12) Lão, tử.

Night of Brahma : Đêm của Brahma, còn gọi là Pralaya, dài bằng ngày của Brahma. Nihil : Hư vô (Nothingness). Nihil là trạng thái không biểu lộ được của Tinh Thần vì thiếu Vật chất.

Nihilism: Chủ nghĩa hư vô.

Nijama : Qui tắc, thanh qui, đạo qui (rules).

Nirdha (Bắc Phạn)/ Nirodha (Nam Phạn): Diệt đế (Destruction, phương pháp diệt khổ: từ bỏ ham muốn).

Nirmanakaya : Ứng Thân hay Đấng Đại Định thiêng liêng (đã được điểm đạo 6 và 7, từ khước Niết Bàn, chọn cuộc sống hy sinh giúp nhân loại).

Nirmathana : Lửa do ma sát. Nirodha : Ý thức tự chủ (việc nhận biết đối tượng và việc tức khắc kiềm chế được chất trí đáp ứng [responsive chitta] xảy ra như tia chớp).

Nirvana (Nir: ra khỏi; vana: rừng, ra khỏi rừng mê tối, phiền não): Trạng thái Niết Bàn (đi vào các lĩnh vực mới của kinh nghiệm tâm linh và phát triển thiêng liêng không thể hiểu được ngay cả đối với đệ tử điểm đạo cấp 3).

Nirvanee/ Nirvani : Đấng

Nhập Niết Bàn.

Nirvanic plane / Atmic plane: Cõi Niết Bàn.

Nivritti Mârga : Con đường phản bổn hoàn nguyên (way of return).

Noah (Pháp: Noé): Ông Nô–Ê (Một vị tộc trưởng theo Thánh kinh Cựu Ước, tuân theo lệnh Đức Chúa Trời, ông đóng bè để chở gia đình và đem mỗi loài thú một cặp lên bè để tránh nạn Đại Hồng Thủy, nhờ đó, sau khi hết lụt, con người và loài vật mới sinh sôi trở lại).

No being: Phi hữu.

Noble Middle Path / Noble Eightfold Path : Trung Đạo, Bát Chánh Đạo.

.   Right aspiration : Chánh niệm (samyak–snoti, Bắc Phạn; samma– sati, Nam

Phạn): cách hành đạo thứ bảy trong Bát chánh đạo: nhớ, nghĩ về chính pháp, gạt bỏ mọi tà niệm như tham, sân, si.   .   Right conduct : Chánh nghiệp (Samyak – karmanta, B.Phạn; Samma – kammanta, N.Phạn) : Cách hành đạo thứ tư trong Bát chánh đạo: dùng tay chân làm việc lợi ích cho mình và cho chúng sanh; tránh sát sinh, trộm cắp, không phá hại gia cang người khác, thường phóng sinh, bố thí, giúp đỡ tha nhân, truyền bá đạo pháp…   .   Right effort : Chánh tinh tấn (samyak – vyayama

(B.Phạn; samma vayama, N.Phạn): Cách hành đạo thứ sáu trong Bát chánh đạo: siêng năng, dũng mãnh để tránh làm ác, cố gắng làm điều thiện (chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành).   .   Right mode of living/ Right living : Chánh mạng (samyak– ajiva, B.Ph; samma vajiva, N.Ph): Cách hành đạo thứ năm trong Bát chánh đạo: sống bằng nghề nghiệp chân chính, không tổn hại cho bất cứ sinh vật nào, do đó, tránh nghề đồ tễ, hàng thịt, nghề chài lưới và nghề bán rượu. Thương gia nên kiếm lời vừa phải, không lừa gạt người mua bằng lời quảng cáo giả dối, bác sĩ, luật sư phải có lương tâm chức nghiệp.

.   Right rapture or true happiness : Chánh định (samyak samadhi, B.Phạn; samma samadhi, N.Phạn):

Cách hành đạo thứ tám trong Bát chánh đạo thiền định chân chính. Ngoài việc thiền định hằng ngày ra, cần phải tập có các tư tưởng cao siêu, để khi nào trí óc không bị bận rộn với công việc hằng ngày thì trí nghĩ ngay đến điều cao siêu tốt lành, nhờ thế, hành giả sẽ thu hút lại gần mình các phần tử tiến hóa nhất của cõi vô hình, và lúc nào cũng được bao phủ trong bầu khí tốt lành, thánh thiện.

.   Right speech : Chánh ngữ (samyak–vaca, B.Phạn; samma vaca, N.Phạn): Cách hành đạo thứ ba trong Bát chánh đạo: lời nói chân chính, gồm 2 phần: chỉ nói điều tốt lành của kẻ khác; nói đúng sự thật bằng những lời dịu dàng khả ái để tránh khẩu nghiệp.

.   Right thought / Right thinking : Chánh tư duy (samyak– samkalpa, B.Phạn; samma sankappa, N.Phạn): Cách hành đạo thứ hai trong Bát chánh đạo: tư tưởng chân chính, gồm việc nghĩ tưởng những điều tốt lành và nghĩ về sự thật mà thôi. Nghĩ đến điều tốt lành của người nào là giúp tăng thêm khía cạnh tốt lành của người đó.

.   Right understanding / Right values : Chánh kiến, chánh tín (samyak–droti, B.Phạn; samma ditthi,

N.Phạn): Cách hành đạo thứ nhất trong Bát chánh đạo: tin tưởng chân chính, tức là tin vào ba điều: (1) Con người đạt tới toàn thiện bằng cách sống thánh thiện; (2) Muốn tới mức toàn thiện phải trải qua nhiều kiếp luân hồi; (3) Có một luật công bình bất di bất dịch cai quản mọi việc trên thế gian.

Nominalism : Thuyết Duy Danh (chỉ có cái vỏ nơi danh từ).

Non–attachment : Tính dứt bỏ, đoạn tuyệt, vô sở trụ, sự không khao khát (thirstless– ness). Dispassion.

Non–Being: Vô Thực Tại, Bất Tại, Phi hữu thể (Asat, non–be–ness). Vô Hữu.

Absolyte Being (Thực Thể

Tuyệt Đối).

Non-Dualistic : Phi – nhị nguyên (A-Dwaita) Non–Ego : Phi Ngã, Vô Ngã. Non–Existence : Trạng thái không có sự sống.

Non–polarised : Chưa trụ, chưa an trụ.

Non–Reality : Phi thực tại.

Nonentity:      Phi    thực     thể.

Không có thực.

Non-self: Phi Ngã.

Non–wisdom : Vô minh. Northern Buddhism : Phật giáo Đại Thừa hay Phật giáo Bắc Tông (truyền sang phía Bắc Ấn Độ).

Nosce te ipsum: Hãy tự biết mình

Not action : Vô hành (Na samskara).

Not annihilated : Bất diệt.

Not born : Bất sinh.

Not colour : Vô sắc (Na rupam).

Not dirty : Bất cấu (không dơ).

Not empty : Bất hư.

Not–I : Phi ngã.

Not knowledge : Vô thức (Na vignani).

Not perception : Vô thọ (Na vedana).

Not pure : Bất tịnh (chẳng sạch).

Not–self : Phi ngã, phàm ngã. Not–spirit : Phi Tinh thần. Not thought: Vô tưởng (Na sangna). Not to be : Vô hữu.

Nothing : Hư vô, hư không, xung hư.

Nothing          comes             from nothing: Ex nihilo nihil fit: Không gì đến từ hư vô.

Nothingness      :     Thái      Hư

(Void).

Nought was : Hư Không Tồn

Tại.

Noumenon (số nhiều: Nou– mena) : Thực Tượng, Tự Thể (chính là vật chứ không phải hiện tượng của vật), Bản Thể. Nous (Hy Lạp) : Thể Trí đích thực (real mind). Chân Trí (Mahat, Mind).

Novice : Người sơ tu, người xuất gia tu theo Phật giáo lúc còn dưới 20 tuổi, Sa di.

 

 

 

 

O

 

 

Ob : Luồng tà khí trong cảm dục quang. Object : Khách thể, ngoại cảnh, cảnh. Đối tượng. Objective plane : Cõi biểu lộ, cõi hồng trần.

Objective sheath / Objective shape: Hình hài ngoại cảnh. Hình hài đã biểu lộ.

Objective subjectivity : Trạng thái nội tâm ngoại cảnh.

Objective universe: Vũ trụ biểu lộ.

Objectivity : Ngoại cảnh. Biểu hiện ra ngoại cảnh, tức là biểu lộ (manifestation). Objectless : Vô đối tượng. Obscuration : Qui nguyên, triều nguyên (Pralaya).

Observer : Chủ thể quan sát.

Obsession : Ám, nhập xác.

.   Divine obsession : Truyền cảm thiêng liêng (divine inspiration). Occult : Huyền linh.

Occultism     :     Huyền      học,

Huyền linh học (tiệm giáo). (Nghiên cứu về nguồn gốc và tác dụng của lực, về việc vận dụng năng lượng, về nguyên nhân và diễn tiến của các hiện tượng).

Ocult student : Môn sinh huyền linh học.

Occult work : Huyền linh thuật.

Occultist : Nhà huyền linh học (white magician).

Od: một trạng thái của vũ trụ chất, của chuyển động

(motion), của lực v..v..

Odic chord / Magnetic chordTuyến từ điển. Offshoot: Giống dân phụ (sub-race).

Ogdoad : Bát nguyên.

Old Testament: Kinh Cựu Ước (gồm có Pentateuch, Prophet, Hagiographe, được viết bằng tiếng Hebrew vào thế kỷ I trước T.C., nói về tôn giáo, lịch sử, giáo dụcphong tục của dân tộc Juif, đến thế kỷ thứ IV, được Thánh Jerôme dịch sang tiếng Latin. Được gọi là Cựu Ước vì là giao ước cũ được thành lập giữa Thiên Chúa với Moses [Moise] trong Do Thái giáo). O.M : Âm thanh của trạng thái thứ hai, linh hồn.

Omnipotence / All–power :

Toàn năng. Omnipresence : Toàn hiện

(vô sở bất tại). Ubiquity.

Omniscience / All knowledge : Toàn tri, Lậu tận thông (biết được thực tướng của sự vật).

Omniscient wisdom : Minh triết toàn tri.

One About Whom Naught May Be Said : Đấng Bất Khả Tư Nghị, Vũ Trụ Thượng Đế.

One in Whom we live and move and have our being :

Đấng mà trong Ngài, chúng ta sống, hoạt động và hiện tồn (tức Hành Tinh Thượng Đế của chúng ta).

One Initiator : Đấng Điểm Đạo Độc Tôn (một thánh danh khác của Đức Sanat Kumara). Oneness : Sự đơn nhất.

One–pointedness : Nhất tâm. One Reality : Thực Tại Duy

Nhất (tức là năng lượng).

One Self : Bản Ngã Duy

Nhất.

One secondless : Độc nhất vô nhị.

Onlooker : Đấng Quan Phòng. Kẻ bàng quan, quan sát viên.

Ontology : Bản thể học (một ngành của siêu hình học, luận về bản chất của sự hiện hữu).

Oomancy : Khoa bói bằng trứng.

Ophite : Thờ rắn.

Opposite : Đối cực.

.   Two primary opposites : Hai đối cực nguyên sơ (tâm thứcvật chất).

Oracle : Sấm ngôn.

Order : Đẳng cấp, Huyền giai.

Ordinances of Manu : Luật

Bàn Cổ.

Organism: Cơ cấu của xác thân.

Original sin / Fall: Tội tổ tông, nguyên tội (tội do Adam và Eva phạm lần đầu trong vườn Địa Đàng). Original Spirit : Tinh Thần Nguyên Thủy (tức Sự Sống). Ormuzd : Ahura–Mazda.

Orthodox Church / Easter

Orthodox Church / Easter Church : Chính Thống giáo hay Giáo hội Cơ Đốc Đông phương, tách ra khỏi Giáo Hội La Mã từ năm 1054, nhưng vẫn trung thành với giáo lý được xác định bởi Cộng Đồng (Council) Chalcédoine năm 451. Giáo Hội này do Đức Thượng Phụ (Patrianch) ở Constantinople lãnh đạo, bao gồm Giáo Hội Nga, Hy Lạp và Romania. Số tín đồ 218.427.000 người (Almanac 2007).

Orisis : Nam thần của Cổ Ai Cập, chồng của nữ thần Isis, cha của thần thái dương Horus.

Ouija board : Bàn cơ bút. Outbreathed life : Sự Sống nhập thế.

Outbreathing the of God: Ngoại Linh Khí của Thượng Đế, tức là Hợp Am Sáng Tạo Vũ Trụ (Universal Creative Chord).

Outpoured life: Sự Sống tuôn ra (tức Chân Thần).

Outpouring : Luồng phân thân.

Overshadow : Ưng linh, Linh trợ.

Oversoul : Đại Hồn.

Overtone : Họa âm.

 

 

 

 

P

 

 

 

Padma : Hoa sen (lotus). Padma asana : Liên hoa tọa thế.

Paganism : Tà giáo.

Pain / Ill : Khổ đế (Duhkha– aryasatya, Chân lý về cái khổ).

Pair of opposite : Cặp đối hợp.

Pali : Nam Phạn ngữ (thứ tiếng thiếu văn phạm, không tế nhị bằng tiếng Sanscrit, thường được phái Tiểu Thừa, hay Nam Tông, dùng để viết kinh sách Phật giáo).

Palm–leaves : Lá bối, lá buông, lá cọ. Sala (B.Phạn).

Pancalism (do từ nguyên Hy Lạp “pan”: toàn thể; “calon”: đẹp) : 1.- Thuyết Duy Mỹ, một thuyết của Baldwin, cho rằng chỉ có cái đẹp mới là quy luật tuyệt đối phải theo để đánh giá các vật.

2.- Thuyết chủ trương nghệ thuật vị nghệ thuật, còn viết là : Aetheticism.

Panorama : Hồi quan phản chiếu (memory projection). Pansila / Pança Sila (B.P.) Ngũ giới. Năm giới cấm mà người tu tại gia theo đạo Phật nên tuân theo:

  1. Không sát sinh (tương đồng với Nhân của Đạo Nho). 2. Không trộm cắp (tương đồng với Nghĩa của đạo Nho).
  2. Không tà dâm (tương đồng với Lễ của đạo Nho).
  3. Không nói láo (tương đồng với Tín của đạo Nho).
  4. Không uống rượu (tương đồng với Trí của đạo Nho). Pantheism : Thuyết Phiếm Thần. Đưa ra các điểm:
  • Thế giới và Thượng Đế là một: vạn vật nhất thể.
  • Hoặc chỉ một     mình

Thượng Đế có thực, còn thế giới lưu xuất từ Thượng Đế, cùng một bản thể với Thượng

Đế (thuyết của Spinoza).   3) Hoặc chỉ có thế giới là thực, còn Thượng Đế  là  tổng số các vật cộng lại (thuyết của Holbach, của Diderot).

Điểm số (2) còn gọi là Phiếm Thần lưu xuất

(Panthéisme emanatiste). Pantheon : Đền thờ Phiếm Thần.

Para: Dứt bỏ, xả ly cao (higher vairagya).

Parabrahman : Bản Thể Tối Thiêng Liêng, Đại Ngã Tối Cao, Tối Thượng Brahman (Supreme Brahman). Sự Sống Độc Nhất Vô Nhị (ONE

LIFE). Paramahamsa : Siêu ngã

(beyond the “I”). Paramapada : Cõi cực lạc

(của người đã giải thoát).

Paramartha : Chân lý Tối cao, Thực Thể Tuyệt Đối (Absolute Being). Hiện tồn tuyệt đối (Absolute existence) Paramrthasatya : Chân Lý Tuyệt Đối (Absolute Truth), Thắng Nghĩa Đế, Không

Luận.

Paramatma : Tinh thần Vũ trụ (Universal Spirit). Parâmita (Parâ: bờ bên kia, Mita: đến): Đáo bĩ ngạn (đến bờ bên kia của biển khổ).   .   Six Parâmitas : Lục độ, sáu ba–la–mật (Lục: sáu; độ [ba–la–mật, Parâmitas]: chở bằng đò, nghĩa bóng: phương tiện đưa đến bờ bên kia của biển khổ).

Lục độ: sáu hạnh siêu việt (six transcendental virtues) đưa con người đến chỗ giải thoát, gồm có:

  • Bố thí (dâna; give alms), để diệt trừ tính tham lam, ích kỷ. Dâna-paramita.
  • Trì giới (sila; keep prohibitions), tuân giữ giới luật để không sinh ra tam– nghiệp từ thân, khẩu, ý. Silaparamita.
  • Nhẫn nhục (kshnti; patience), kiên nhẫn chịu đựng để diệt trừ lòng sân hận.

Kshnti-paramita

  • Tinh tấn (Virya; endea– vour/effort), siêng năng, cần mẫn học hỏi để làm điều lành, sáng suốt tránh mọi điều ác. Vrya-paramita.
  • Thiền định (Dhyanasamadhi; meditation). Thiền: suy xét, nghiền ngẫm về đạo lý; định: đưa tâm vào một cảnh cố định, không còn phân tán, lay động. Nhờ thực hành hạnh này, tâm trí ngày càng trở nên sáng suốt, đưa tới trí huệ. Dhyana-paramita.   6) Trí huệ (Prajnâ, capacity of perception). Trí: chiếu thấy; huệ: sáng suốt, hiểu rõ. Nhờ trí huệ mới chấm dứt được mê muội, đưa tới chỗ giải thoát. Prajnâ-paramita.

Lục độ là một trong các phương pháp để đi trên Thánh Đạo.

Ngoài 6 ba-la-mật trên, bậc Bồ Tát còn có thêm 4 bala-mật nữa:

  • Phương tiện xảo ba-la-mật (Upaya – paramita).
  • Nguyện ba-la-mật

(Pranidana – paramita).  9) Lực ba-la-mật (Bala – paramita).

10) Trí ba-la-mật (Jnâna – paramita) Paranirvanic plane / Anupa

–daka : Cõi Đại Niết Bàn. Paranishpanna : Hoàn thiện tuyệt đối (Absolute perfec– tion).

Parashakti : Quyền năng tối cao (Quyền năng của ánh sáng và nhiệt).

Parikamma : Lãnh đạm trước kết quả của hành động.

Parivrajaka : Kẻ đi ta bà (wanderer, đệ tử được điểm đạo lần một). Du tăng. Parsee / Parsis : Tín đồ Bái Hỏa giáo.

Parseeism / Zoroastrianism

: Bái Hỏa giáo.

Parsvika / Parçva: Hiếp-

Tôn-Giả, Tổ thứ 10 của Thiền Tông Ấn Độ.

Pass the word : Truyền tâm ấn.

Passion : Thị dục, đam mê.

Passionless : Vô dục.

Ptla : Vùng địa ngục.

Patanjali: Học giả và nhà ngữ pháp Ấn Độ, sống vào hậu bán thế kỷ II sau T.C., tác giả bộ Đại Luận Mahabhashya (Great Commentary). Ông cũng được các học giả Ấn xem như là nhà sáng lập hệ thống Yoga và tác giả của Yogasutras, nhưng có một số học giả khác tin rằng hiền giả về yoga là một người khác, sống vào thế kỷ V sau T.C.. Patanjali là một avatar.

Path : Đạo đế (Mârga, Chân lý về con đường đưa đến diệt khổ).

Path of Holiness : Thánh Đạo (tức Con Đường Điểm Đạo).

Path of Outgoing : Con đường ly nguyên (giáng hạ tiến hóa).

Path of Probation : Con đường đệ tử dự bị.

Path of Purification : Con đường thanh luyện.

Path of Return : Con đường qui nguyên, Con đường phản bổn hoàn nguyên (thăng thượng tiến hóa).

Patience : Nhẫn (kshnti).

Patriarch : Tộc trưởng. Giáo trưởng. Thượng Phụ (của Chính Thống giáo). Tổ Sư

(bên Phật giáo)

Pattern : Kiểu mẫu, nguyên hình.

Paul : Một vị Thánh của Thiên Chúa giáo được điểm đạo cao, tiền thân của Chân Sư Hilarion.

Pavaka : Lửa trời (fire of the firmanent), lửa điện (electric fire), vaidyuta. Pavamana : Lửa do ma sát, Nirmathya. Pavana / Vaya : Đại Thiên Thần chủ quản về phong. Pentateuch : Ngũ Kinh Cựu

Ước.

Perceiver : Chủ thể tri giác Perception : Tri giác. Nhận thức. Thọ uẩn (Vedana).

True perception : Tri giác thuần túy (đồng nghĩa với nhãn thông tinh thần, spiritual vision).

Peridiocity : Tuần hoàn.

Periode : Chu kỳ.

Peripateticism : Chủ nghĩa Tiêu Dao. Trường phái Tiêu Dao (do Aristotle khai mở).

Permanent atom : Vi tử thường tồn.

Person : Ngôi.

Personal Deity : Thượng Đế hữu ngã (Ishvara). Thượng Đế ngoại vũ trụ bất toàn

(imperfect extra-cosmic God). Personal Ego / Personal

Self: Phàm ngã. Personal vehicle. Personality : Phàm ngã

(lower self). Cá tính.

Personality detachment : Ly thế của phàm phu (lìa trược tìm thanh). Petal : Cánh hoa. Trung tâm năng lượng.

Pharaoh (Pháp : Pharaon): Danh xưng dùng để gọi các vua Ai Cập xưa kia (có nghĩa là “người ở trong nhà đẹp”). Phenomenalism : Hiện tượng thuyết (Thuyết chủ trương chỉ có hiện tượng chứ không có chính vật, hay là chỉ biết được hiện tượng của vật chứ không biết được chính vật, thí dụ thuyết của Kant).

Phenomenon (số nhiều: phenomena): Hiện tượng (sự kết hợp của khách thể và chủ thể, tạo ra đối tượng của giác quan, tức hiện tượng).

Philaletheian : Người yêu chân lý (lover of truth). Philogiston : Nhiên tố (chất cháy).

Philosopher’s stone : Hòn đá của  triết gia, điểm kim thạch, đá tạo vàng. Còn được gọi là “Bột phóng chiếu” (Powder of Projection). Đó là Magnum Opus (kiệt tác) của các nhà luyện kim đan, một mục đích mà họ muốn đạt đến bằng mọi giá, một chất liệu có năng lực chuyển hóa các kim loại thường thành vàng ròng. Tuy nhiên, về mặt huyền bí, điểm kim thạch tượng trưng cho sự chuyển hóa bản chất thấp kém của con người thành bản chất thiêng liêng cao quý.

Philosophy: Triết học (Triết: chẻ, chia, tách ra, cắt nhỏ ra từ một khối nguyên). Triết lý.

  1. Theo định nghĩa thông thường, triết học là môn học phân tích một sự vật ra thành từng phần để nghiên cứu, tìm tòi đến cái lý tận cùng của sự vật đó.
  2. Theo Aristotle, triết học là môn học nghiên cứu chính bản thân hữu thể, nghiên cứu bằng cách tìm hiểu đến tận nguyên nhân.
  3. Theo Descartes và Kant, triết học là môn học nghiên cứu về nhận thức của con người, về giá trị của nó.
  4. Theo Khổng Tử, triết học là môn học nghiên cứu về nguyên lý của vũ trụ và của nhân sinh.

Triết lý: Cái lý lẽ sâu xa tận cùng của sự vật.

Physical body : Thể xác (gồm nhục thân và thể dĩ thái).

. Dense physical body :

Nhục thân.

Physical man : Người có xác thân (giống dân Lemurian, khác với người chỉ có thể dĩ thái trước đó). Phàm nhân. Physical philosophy : Triết lý hữu hình.

Physical plane / objective plane : Cõi hồng trần.

Picture making faculty :

Năng lực hình dung. Pingala : Hữu / Dương hỏa kỳ kinh.

Pisachas : Quỉ (ghost), có hai nguyên khí. Piscean Age : Kỷ nguyên Song Ngư. Pisces (Fishes): Song Ngư (19/2–20/3). Pistis: Đức tin chân chính

(real faith).

Pitaras / Pitris :Tổ phụ (Fathers).

Pixis : Một loại tinh linh dĩ thái.

Plan : Kế hoạch. Thiên Cơ. Planchette pencil : Cơ bút, giáng bút.

Plane: cõi, cõi giới, cảnh giới.

. Adi / Adi plane / Archetypal plane / Mahaparanirvanic plane: Cõi Tối Đại Niết Bàn, Cõi Nguyên Hình (cõi thứ nhất của Thái Dương Hệ chúng ta). Cõi thiêng liêng (Divine plane).

. Anupadaka / Monadic plane / Paranirvanic plane / Plane of Divine Manifestation: Cõi Đại Niết Bàn, Cõi Chân Thần (cõi thứ nhì).    . Atmic plane / Nirvanic plane / Spiritual plane: Cõi Niết Bàn, cõi của Atma, cõi tinh thần (cõi thứ ba).

. Buddhic plane / Intuitional plane: Cõi Bồ Đề, cõi trực giác (cõi thứ tư).

. Manasic plane / Mental plane: cõi trí (cõi thứ năm).

. Astral plane / Desire plane / Emotional plane / Plane of illusion: cõi tình cảm, cõi dục vọng, cõi cảm dục, cõi ảo tưởng (cõi thứ sáu).

. Physical plane / Objective plane: cõi trần, cõi hồng trần, cõi vật chất (cõi thứ bảy).

Plane of Divine Manifestation : Cõi Biểu lộ Thiêng liêng, Cõi Anupadaka. Plane of illusion : Cõi huyễn tưởng, cõi cảm dục. Planetary Logos : Hành Tinh Thượng Đế.

Planetary Period : Chu kỳ hành tinh.

Planetary Spirit: Một danh xưng dành cho Thượng Đế của hành tinh chúng ta.

Planetary system : Hành tinh hệ.

Plato (Pháp: Platon, 427?– 348/347 trước T.C.): Triết gia Hy Lạp, môn đồ của Socrates, thầy của Aristotle (Aristote), tác giả sách Timaeus giảng về vũ trụlục địa Atlantis thất tung. Vốn là đệ tử được điểm đạo, ông cũng được xem như là người của cuộc tuần hoàn 5 (fifth rounder). Plato là một Đấng Hóa Thân.

Pleiades : Sao Rua, chòm sao cách địa cầu lối 350 năm ánh sáng, gồm khoảng 150 sao..

Plenum : Thái Cực.

Pleroma : Linh hồn vũ trụ. Plexus (số nhiều: Plexi): Bí huyệt sinh lực (trung tâm lớn phân phối prana, lotus). Plotinus (Pháp: Plotin, 205?– 270): Triết gia theo phái tân Platon, gốc La mã, sinh ở Ai Cập, theo học với Ammonius Saccas ở Alexandria.

Plutarch (46? – 120? Tr.

T.C.) nhà nghiên cứu tiểu sử và triết gia Hy Lạp giải thích về “nguyên nhân của biểu lộ” (Xem mục từ này ở phần I). Pneuma : Thần khí (breath), Tinh thần (spirit).

Polarisation : Sự an trụ.

Polarize / Focus / Dwell Centre himself : 8a92111cf0b8c5641028130e547b5b52, tập trung vào.

Pope : Giáo Hoàng (Người lãnh đạo Giáo Hội Thiên Chúa La Mã).

Polytheism : Thuyết đa thần. Poseidonis : Đảo, vết tích của châu Atlantis bị nhận chìm. Positivism : Thuyết Thực Nghiệm, chủ nghĩa Duy Thực Nghiệm (Thuyết của Auguste Comte, chủ trương rằng cái gì có thể thí nghiệm được mới có thực, và chỉ có thực nghiệm mới giúp ta tìm được chân lý). Possession : Ám, nhập xác. Possessor of wisdom : Người có minh triết.

Prabhapala : Hộ Minh Bồ Tát (tiền thân của Phật Thích Ca).

Pradhna : Nhất nguyên khí. Trạng thái hiện tồn thuần túy tinh thần. Vật chất kết hợp với tinh thần chưa biến phân, vật chất chưa phân hóa

(undifferentiate matter).

Prajnatara / Prajnatra: Bát Nhã Đa La, Tổ thứ 27 của Thiền Tông Ấn Độ.

Prajapatis       :     Hành      Tinh

Thượng Đế.

Prajna / Pragna : Bát nhã, trí huệ, khả năng nhận thức (capacity of perception).

Prajna Paramita: Trí huệ tối cao. Trí huệ đưa tới hoàn thiện. Minh triết đưa tới bờ bên kia (bát nhã ba la mật đa).

Prakamya: Quyền năng ý chí (will power) Minh triết riêng của các Đấng Dhyan

Chohans.

Prakriti : Vật chất. Thiên nhiên (Nature). Vật chất đã

biểu    lộ         (Manifested   substance)

. Seven prakriti  : Thất  đại.

Pralaya : Chu kỳ qui nguyên. Việc triệt thoái sự sống ra khỏi thể dĩ thái. Sự tan rã của vật hữu hình (Dissolution or rest).

Prana : Thần kinh lực. Sinh lực hành tinh. Lưu chất dĩ thái sinh lực. Prana là sự sống

 

được chuyên biệt hóa để làm lấy để giác ngộ rồi nhập Niết nơi nương tựa cho xác thân. Bàn.

Pranamayakasha : Thể sinh Pravitri / Pravritti Mârga : lực. Con đường ly nguyên (way of

Pranava: Thánh ngữ AUM forth going).

(hay OM). Precipitation : Sự phóng

Pranayama : Thuật điều khí, hiện, lắng đọng. chuyển khí (kiểm soát sinh Precosmic : Tiền vũ trụ, tiên lực đúng đắn). Breathing thiên. exercises. Predestination : Tiền định.

Pranic current : Dòng sinh Predestinationism : Thuyết khí (life–breath). Tiền Định. (Thuyết cho rằng

Pranic energy : Năng lượng Thượng Đế đã ấn định sẵn số sinh khí, sinh lực (vitality). phận cho từng người, kể cả số Pranidhana: Nguyện Ba La phận phải ở trong hỏa ngục). Mật, prayer or vow. Predifferentiation : Tiền Prapti : Tri hòa thức. biến phân.

Prarabdha karma : Hiện Pre–existing material : Vật nghiệp. liệu tiên thiên.

Pratyag–Atma : Nội ngã Pregenetic matter : Nhất  (Inner self). nguyên khí (Primordial stuff).

Pratyahara : Hoàn toàn kiềm Pre–matter: Tiền vật chất chế các giác quan. Hườn hư, (chất liệu nguyên thủytrừu xuất (Abstraction, thuần túy đồng nhất).

withdrawal). Presence : Bản Lai Diện Pratyeka Buddha : Độc Giác Mục. Tinh thần. Chân Thần. Phật, Bích Chi Phật. Sở dĩ Linh ngã. Thượng Đế Nội Tại. được gọi là Độc Giác Phật là Như Lai (tức Thật Tướng, vì các vị này ra đời lúc chưa Phật tính). có Phật Như Lai, nên tự tu tập Preserver : Đấng Bảo Tồn.

 

Preta (Bắc Phạn): Người chết chưa siêu thoát (nhân hồn chưa vào trạng thái Devachan). Ngạ quỉ (hungry demons, quỉ đói). Pretaloka : Trú sở của các Pretas.

Priest : Vị tư tế, tế sư.

Priest-king: Thánh Vương.

Prima materia : Vật chất nguyên thủy (Primordial matter).

Primordial substance / Pri– mordial stuff / Root substance / Root of all / Root matter : Chất liệu nguyên thủy. (Pregenetic matter). Pradhana. Nhất nguyên khí. Prince of Darkness: Diêm Vương.

Principle : Nguyên khí (cách để biểu lộ sự sống). Bản nguyên thiêng liêng. Prisoners of the planet : Tù nhân của hành tinh (tất cả các sự sống dưới nhân loại). Prithivitattva : Chất liệu vi tử cõi trần (tương ứng với đất, earth), thổ đại, hành thổ.

Probationer : Đệ tử dự bị.

Proclus (Proculus, 410?412 – 485): Triết gia Hy Lạp thuộc trường phái Tân Plato, tiền thân của Chân Sư Saint Germain.

Prodigal son : Đứa con đi hoang (tức linh hồn). Protestant : Tín đồ đạo Tin Lành.

Protestantism        : Đạo       Tin

Lành (Tách riêng khỏi Giáo Hội Thiên Chúa La Mã, hợp với các nguyên tắc của Phong Trào Cải Cách Tôn giáoÂu Châu vào thế kỷ XVI). Đạo Tin Lành hay Cơ Đốc Tân giáo gồm các nhánh chính sau:

1) Lutheranism (Đức và các nước Scandinavia.   2) Calvinism (Pháp, Thụy Sĩ, Hòa Lan, Tô Cách Lan, Mỹ).   3) Anglicanism hay Anh giáo (Vương quốc Anh).   Số tín đồ Tin Lành trên thế giới hiện có khoảng 369.848.000 người (Almanac 2007).

Protogonos : Anh sáng nguyên thủy (first–born light).

Protologoi      :      Tiền      thân

Thượng Đế.

Protyle : Nguyên hình chất, vật chất nguyên thủy (Thời Aryan, nó được gọi là Prakriti hay Nature. Có tất cả bảy Protyles phân hóa thành elements).

Providence : Thượng Đế. Ý trời, Mệnh Trời. Thiên hựu (sự giúp đỡ của Trời, God’s providence).

Pseudo–love : Ngụy bác ái.

Psyche : Tâm hay linh hồn. Sinh hồn (animal, terrestrial soul); hạ trí (lower manas).

Psychic : Thông linh.

Psychic current : Kinh mạch. Psychic force : Tâm thông lực.

Psychic nature: Bản chất thông linh (tức là kama–manas). Psychic plane : Cõi tâm thông, cõi cảm dục.

Psychism : Tâm thông thuật, thông linh thuật.

Psychoanalysis: Tâm-phânhọc (thường được dịch không mấy chính xác là “phân-tâmhọc”) một môn học do nhà thần kinh học người Ao là Sigmund Freud (đọc là froit hay froid, xem thêm mục từ này) đặt ra.

Psychometry :           Trắc    tâm thuật.

Punyayasas / Punyagaça: Phú Na Dạ Xa, Tổ thứ 11 của Thiền Tông Ấn Độ. Pure intellect : Trí tuệ thuần tuý, thượng trí (higher manas). Pure reason : Lý trí thuần túy (hay trực giác).

Purgatory : Luyện ngục (tức kama–loka).

Purification : Thanh khiết, khiết bạch. Sự thanh luyện (Refinement).

Internal and external purification : Tâm thân khiết bạch.

Puritanism : Thanh giáo. (Một phái Tin Lành nổi lên bên Anh năm 1558. Đặc điểm của giáo phái này là sống nghiêm khắc, giống như phái Khắc Kỷ của Zeno vào thế kỷ III trước T.C.. Đây là phản ứng chống lại lối sống phóng túng của thời đó.

 

Purpose: Thiên Ý (the Will of một tác phẩm nào, tất cả các God). triết lý của Ngài đều do các

Purusa / Purusha : Tinh thần. môn đồ ghi lại truyền ra. Linh hồn. Nguyên khí. Bản (Trích Webster’s Biograthể Thiêng Liêng (Divine phical Dictionary).

Essence)    Học sinh trung học biết đến

Put away of desire : Diệt Ngài qua Định Lý Pythagore: dục. Trong một tam giác vuông

Pythagoras (Pháp ngữ: góc, bình phương của cạnh Pythagore 570–480 trước huyền bằng tổng số bình T.C.): Triết gia và là nhà toán phương của hai cạnh góc học Hy Lạp, người đầu tiên vuông. giảng dạy Thuyết Luân Hồi   Theo giáo lý huyền môn, Chuyển Kiếp (Metempsy triết gia Pythagoras chính là chosis) ở Au Châu. Theo Ngài một tiền thân của Chân Sư thì kiếp sống trần gian K.H.

(earthly life) chỉ là một giai Pythagoreans: Môn đồ của đoạn thanh luyện (puri-Pythagoras.

fication) của linh hồn. Đức  Pythagoras không có để lại            Q

 

 

 

 

Quaker : Tín đồ phái Quaker (còn gọi là Giáo Hữu Hội, Society of Friends), một phong trào Thiên Chúa giáo, tôn thờ các nguyên tắc hòa bình và tránh các nghi thức trịnh trọng hay giáo điều. Quality : Phẩm đức, phẩm tính.

Quaternary : Tứ thể.   .   Lower quaternary : Tứ hạ thể, gồm:

  • Hạ trí.
  • Thể tình cảm.
  • Prana hay Nguyên sinh khí (Life Principle). 4) Thể dĩ thái hay là phần cao nhất của thể xác nhị phân.   .   Major quaternary : Tứ thể chính yếu của con người, gồm:
  • Tinh thần.
  • Linh hồn.
  • Thể trí (mind).
  • Não bộ (brain).

Qu’ ran / Ku’ ran : Kinh Koran (Coran). Bộ kinh chính yếu  của  Hồi  giáo,  dài  114 chương, do một mình

Mahomet viết ra. Trừ chương đầu, các  chương sau đều là những lời của Allah hoặc Thánh Gabriel khải thị cho Mahomet và môn đồ, hoặc kẻ thù của ông.

Về tín ngưỡng: Số phận của mỗi người đều được Thượng Đế định trước: hoặc xuống hỏa ngục, hoặc lên thiên đàng; mỗi thể xáclinh hồn sẽ được phục sinh vào ngày phán xét. Kẻ nào cự tuyệt lời kêu gọi của Mahomet, khi chết đi sẽ bị đày xuống địa ngục. Có 7 miền địa ngục tương ứng với các tội khác

 

nhau. Kẻ ngoan đạo và tử trận xuống địa ngục. Đàn bà vì Allah sẽ được lên thiên không được nối ngôi vua, đàng. Thiên đàng là khu vườn nhưng  gia  tài  được chia đều bao la, có suối trong, bóng cho trai lẫn gái. Đàn ông Hồi mát. Ai vào được thiên đàng giáo có thể cưới vợ Do Thái sẽ được mặc áo quần bằng giáo  hoặc  Ki  Tô  giáo,  gấm thêu, được đeo ngọc, có nhưng không được cưới vợ các thanh niên diện mạo đẹp theo đa thần giáo. Độc thân là đẽ hầu hạ, có cành cây đầy tội lỗi, còn hôn nhân làm vui trái rũ xuống cho họ ăn, có lòng Thượng Đế. Đàn ông suối sữa, suối mật và cả suối được quyền có bốn vợ, nhưng rượu. Người nào công minh không được lấy nàng hầu. chính trực, lúc còn ở cõi trần Giống như kinh Talmud của không được uống rượu thì ở Do Thái, kinh Koran cho phép đây tha hồ uống mà không sợ chồng ly dị vợ dễ dàng, gần say. Lại được ngắm các thiếu như lý do gì cũng được. Người nữ đẹp như dạ lan và san hô, vợ phải thừa nhận rằng chồng có da thịt bằng xạ hương, thân thông minh tài giỏi hơn mình, thể tuyệt mỹ, không có cái do đó, phải phục tùng chồng, xấu xa, dơ dáy như da thịt loài nếu phản kháng thì chồng sẽ người. Mỗi đàn ông đều được đánh bằng roi, còn người vợ thưởng 72 nàng tiên như vậy. nào làm vui lòng chồng thì khi   Về luân lý: Cấm chủ nợ cho chết sẽ được lên thiên đàng. vay mà lấy lời. Đánh thuế Kinh Koran không bảo phải nặng người giàu để giúp kẻ lấy đức báo oán, mà chủ nghèo. Chế độ nô lệ được trương “kẻ nào tấn công con xem là tự nhiên. Đàn bà phải thì con tấn công lại …” tùy thuộc đàn ông về pháp Quietism: Thuyết Tịch Tĩnh, luật. Đàn bà được coi là cái Chủ Nghĩa Vô Vi. Do họa ghê gớm nhất cho đàn Molinos (1627- 1696), một tu ông, đại đa số phụ nữ sẽ phải sĩ và là thần bí gia Tây Ban Nha, đưa ra, chủ trương đời hoạt động hay chiến đấu, mà sống con người hoàn toàn do cứ giữ thái độ im lìm, vô vi một sức ở ngoài chi phối, nên cũng sẽ được hạnh phúc. con người không cần cố gắng

 

 

 

 

 

                                                      R

 

 

 

Race : Giống dân. Radiation : Bức xạ (tức hơi ấm). Phóng quang. Radioactivity : Tính phóng xạ.

Raga : Dục vọng (desire). Ai (love, like).

Rahat: La Hán, Arhat, Arhan. Rahulata: La Hầu Đa La, Tổ thứ 16 của Thiền Tông An Độ.

Rainbow bridge : Giác tuyến.

Rain cloud of knowable things : Đám mây các điều khả tri. Pháp vân.

Raja : Chúa, chủ tễ (king) Raja Lord : Đại Thiên Thần. Rajas :           Tính    chất     động

(mobility).

Rakshasas : La sát (dĩ thái hình của những người theo bàng môn tả đạo).

Ramadan : Tháng ăn chay của người theo Hồi giáo (nhịn ăn từ sáng sớm đến chiều tối). Rationalism: Thuyết Duy Lý. (Thuyết hoàn toàn đề cao lý trí, cho rằng lý trí có thể hiểu tất cả và ngoài tìm của lý trí không còn gì khác nữa, chẳng hạn, không còn Thượng Đế, không còn điều huyền nhiệm).

Ray : Cung (một trong 7 luồng thần lực của Thượng Đế).

Ray of Monad: Tia sáng

Chân Thần hay là Chơn Thần trong cõi biểu lộ, hay AtmaBuddhi-Manas.

Reabsorption : Tái thu hút, tái hóa nhập.

Reach the other shore : Đáo bĩ ngạn (đến bờ bên kia).

Reading of past lives : Soi kiếp, nhìn được tiền kiếp. Real Identity : Chân Ngã. Real self / Real man : Chân nhân, Chân Ngã. Spiritual man.

Realism : Thuyết, Chủ nghĩa Duy Thực. (1) Theo Plato, chỉ có thế giới ý niệm mới có thực, còn những vật nhận thức được bằng giác quan chỉ là phản ảnh của thế giới ý niệm. (2) Chủ trương hữu thể mới có thực, biệt lập với tác động nhận thức của ta, trước khi ta nhận biết vật nào hiện hữu thì nó đã có sẵn rồi.

Reality: Chân Như thực tại. Realization : Chân thức, ngộ, chứng ngộ.

Realizer : Chủ thể nhận thức (Cognizer).

Realm : Lĩnh vực, cõi.

Rebirth : Tái sinh, luân hồi.

Receptivity : Sự thụ cảm. Recipiency : Khả năng lĩnh hội.

Recite : Tụng, niệm (kinh). Recollection: Hồi ức (hồi ức là một ý tưởng được trí óc tìm kiếm, qua bao khổ cực và cố gắng mới tìm thấy trở lại). Recording angel : Thiên thần ký ảnh.

Redeemer / Saviour : Chúa

Cứu Thế.

Reformation : Phong Trào

Cải Cách Tôn Giáo, xảy ra ở Bắc Âu đầu thế kỷ XVI, dưới sự lãnh đạo của Luther (Đức), Calvin (Thụy Sĩ) và Henry VIII (Anh), ly khai với Giáo Hội Công Giáo La Mã, đưa đến việc thành lập Tôn giáo hay đạo Tin Lành

(Protestantism).

Regent : Đấng Nhiếp Chính.

Reincarnation : Luân hồi (Rebirth, incarnation, samsara (Bắc Phạn), Gti (Nam Phạn). Luân: bánh xe; hồi: trở về. Mỗi kiếp sống là một lần linh hồn quay trở lại cõi trần để học hỏi, thu tập kinh nghiệm; giống như bánh xe quay một vòng lại trở về chỗ cũ. Bao giờ linh hồn đạt tới mức Toàn thiện, lúc đó việc luân hồi chấm dứt, ấy là lúc đạt được lần điểm đạo thứ năm, đắc quả vị Asekha, trở thành một Chân Sư.

Thuyết luân hồi bàng bạc khắp trong kinh sách Ấn giáo và Phật giáo. Trong Thiên Chúa giáo, các hàng giáo phẩm cao cấp lúc ban đầu cũng tin có việc luân hồi. Đến năm 553, Cộng Đồng (Council) Constantinople được triệu tập dưới sự chủ tọa của Giáo Hoàng Vigilius mới tuyên bố rằng luân hồi là tà thuyết. Theo sách Giáo Lý Bí Nhiệm của bà Blavatsky thì một số vị Giáo Hoàng lúc ban đầu là các Đệ Tử Điểm Đạo (Initiate).

Kinh Koran của Hồi giáo không có nói đến thuyết luân hồi.

Các triết gia thời cổ như Plato, Pythogoras, Empedocles (thế kỷ thứ V trước T.C.) và các triết gia gần với chúng ta hơn như Kant (1724–1804) và Schopenhauer (1788–1860) đều bênh vực thuyết luân hồi.

Release : Giải thoát. Siêu thoát.

Religion     of     Confucius      :

Khổng giáo.

Religious philosophy: Triết giáo.

Rely on : Nương theo.

Remembrance: Hồi tưởng.

(Hồi tưởng là một ý tưởngidea-trở lại trong trí nhớ lần nữa mà không có sự hoạt động của đối tượng giống như vậy lên trên giác quan bên ngoài). Reminiscence: Huyền niệm. (Huyền niệm là tri giác của trực giác, tách rời khỏi bộ óc hồng trần và ở bên ngoài bộ óc hồng trần. Huyền niệm còn được gọi là ký ức của linh hồn).

Respect to : Nam mô.

Rest: Tĩnh tọa, tọa thiền, ngồi tịnh, trụ vào.

Restraint : Tự chế. Retreat: Nơi ẩn dật. Thời kỳ tĩnh tâm.

 Return good for evil : Dĩ đức báo oán.

Revelation : Thiên Khải. Sách Khải Huyền (quyển cuối của Kinh Tân Ước).

Revelation of the Presence :

Kiến tánh (see the Self).

Reverend: Đức Cha. Đại Đức

(Phật giáo).

Reverend Mother: Mẹ Bề

Trên (đứng đầu nhà dòng nữ).

Review work : Việc tĩnh tâm. Rider (The): Đấng Kỵ Mã.

Rings : Dãy hành tinh (planetary chain). Chu kỳ thế giới.

Ring–pass–not: Vòng giới hạn.

Rishis : Bậc thánh triết.

Rising sign : Cung mệnh (Ascendant sign).

Rod of initiation / Rod of power : Quyền lực trượng, Điểm Đạo trượng.

Roger Bacon (1214–1294): Triết gia và khoa học gia Anh, tiền thân của Chân Sư Rakoczi.

Roman Catholic Church :

Giáo Hội Thiên Chúa La Mã. Số tín đồ trên thế giới vào khoảng 1.105.808.000 người (Almanac 2007).

Rosicrucian Society : Hội Hồng Hoa Thập Tự, một hội bí mật vào khoảng thế kỷ 17–18, chuyên nghiên cứu các tri thức siêu hình và huyền bí, được cho là do Christian Rosenkreuz lập ra năm 1484. Root Race : Căn chủng, giống dân chính. Root subtance: Nhất Nguyên Khí (Pradhana) Rootless Root: Cội Nguồn

Tối Hậu.

Round : Cuộc tuần hoàn, vòng tuần hoàn. Ngày của Brahma.

. Seven rounds : Manvantara.

Rounder : Người của cuộc tuần hoàn.

Rousseau,       Jean        Jacques

(1712– 1778): Văn sĩ và triết gia Pháp, mồ côi mẹ, lúc 10 tuổi lại bị cha bỏ rơi, ông theo đuổi việc học bằng cách tự học. Tác phẩm nổi tiếng: Le Contrat Social. Ông là một đệ tử được điểm đạo cao cấp (great initiate).

Ruler : Chủ thể.

Rupa : Sắc tướng (form, shape, body). Sắc uẩn.

Rupa devas : Thiên thần sắc tướng (Các Dhyan Chohans có hình hài, trước kia đã làm người).