Trực giác theo Chân Sư DK (Anh Kiệt dịch GQ2.6)

I.− ĐỊNH NGHĨA TRỰC GIÁC
Trực giác không phải là việc tuôn đổ tình thương cho con người, và do đó, không
phải là sự am hiểu về con người. Đa số những gì mà người ta gọi là trực giác chỉ là
sự nhận biết về các chỗ tương đồng và có được một thể trí biết phân tích rõ ràng.
Người nào thông minh, đã sống qua nhiều giai đoạn, trải qua nhiều kinh nghiệm,
có dịp tiếp xúc với nhiều người khác, thường đều có thể thấu hiểu một cách dễ
dàng các khó khăn và các khuynh hướng của kẻ khác, miễn là họ chịu khó để ý.
Tuy nhiên, những người ấy đừng nên nhầm lẫn điều này với trực giác.
The intuition has no relation to psychism, either higher or lower; the seeing of a
vision, the hearing of the Voice of the Silence, a pleased reaction to teaching of
any kind does not infer the functioning of the intuition. It is not only the seeing
of symbols, for that is a special sort of perception and the capacity to tune in on
the Universal Mind upon that layer of Its activity which produces the patternforms
on which all etheric bodies are based. It is not intelligent psychology, and
a loving desire to help. That emanates from the interplay of a personality,
governed by a strong soul orientation, and the group-conscious soul.
Trực giác không có liên quan gì với khả năng thông linh—dù cao hay thấp. Việc
thấy được linh ảnh, nghe được Tiếng Nói Vô Thinh, phản ứng thuận lợi với giáo
huấn thuộc bất cứ loại nào đều không có nghĩa là do tác động của trực giác. Đó
không phải chỉ là nhìn thấy các biểu tượng, vì đó là một loại nhận thức đặc biệt
và khả năng để điều hợp vào Toàn Linh Trí (Universal Mind) trên lớp hoạt động
của Thiên Trí đó vốn tạo ra các nguyên hình làm nền móng cho mọi thể dĩ thái.
Trực giác không phải là môn tâm lý học sáng suốt, và ước vọng để giúp đời bằng
tình thương. Điều đó xuất phát từ sự tương tác của phàm ngã được điều khiển bằng
sự định hướng mạnh mẽ của linh hồnlinh hồný thức tập thể.
Intuition is the synthetic understanding which is the prerogative of the soul and it
only becomes possible when the soul, on its own level, is reaching in two directions:
towards [3] the Monad, and towards the integrated and, perhaps (even if only
temporarily) coordinated and at-oned personality. It is the first indication of a
deeply subjective unification which will find its consummation at the third
initiation.
Trực giác là sự hiểu biết tổng hợp vốn là đặc quyền của linh hồn và chỉ có thể có trực
giác khi linh hồn, trên cảnh giới riêng của nó, đang hướng đến hai hướng: hướng về
Chân Thần và hướng về phàm ngã tích hợp, và có thể (cho dù là chỉ tạm thời) là
phàm ngã phối kết và nhất quán. Đó là chỉ dẫn đầu tiên về sự hợp nhất nội tại sâu
xa vốn sẽ lên đến tột đỉnh ở lần điểm đạo thứ ba.
Intuition is a comprehensive grip of the principle of universality, and when it
is functioning there is, momentarily at least, a complete loss of the sense of
separateness. At its highest point, it is known as that Universal Love which has
no relation to sentiment or to the affectional reaction but is, predominantly, in
the nature of an identification with all beings. Then is true compassion known;
then does criticism become impossible; then, only, is the divine germ seen as
latent in all forms.
Trực giác là sự hiểu biết toàn diện về nguyên lý đại đồng, và khi trực giác tác
động, ít nhất là tạm thời, sẽ có sự mất hẳn ý thức chia rẽ. Ở điểm cao nhất của
nó, nó được nhận biết như là Tình Thương Đại Đồng (Universal Love) vốn không
có sự liên quan gì với tình cảm hoặc với phản ứng lân cảm, mà chủ yếu có bản
chất đồng hoá với muôn loài. Bấy giờ, lòng từ bi thực sự mới được biết tới; bấy
giờ sự chỉ trích không còn nữa; và chỉ bấy giờ cái mầm mống thiêng liêng ẩn tàng
trong mọi hình hài mới được nhận thấy.
Intuition is light itself, and when it is functioning, the world is seen as light and
the light bodies of all forms become gradually apparent. This brings with it the
ability to contact the light center in all forms, and thus again an essential
relationship is established and the sense of superiority and separateness recedes
into the background.
Trực giác chính là ánh sáng; khi trực giác tác động, thế giới được nhận thấy dưới
hình thức là ánh sáng và các thể ánh sáng (light bodies) của mọi hình hài mới
dần dần hiển lộ. Việc này đưa tới khả năng tiếp xúc với trung tâm ánh sáng trong
mọi hình hài và như vậy một lần nữa mối liên hệ bản thể được thiết lập và ý thức
về sự tự cao và sự chia rẽ lùi vào hậu trường.
Intuition, therefore, brings with its appearance three qualities:
Illumination. By illumination I do not mean the light in the head. That is
incidental and phenomenal, and many truly intuitive people are entirely
unaware of this light. The light to which I refer is that which irradiates the
Way. It is “the light of the intellect,” which really means that which illumines
the mind and which can reflect itself in that mental apparatus which is held
“steady in the light.” This is the “Light of the World,” a Reality which is
eternally existent, but which can be discovered only when the individual
interior light is recognized as such. This is the “Light of the Ages,” which
shineth ever more until the Day be with us. The intuition is therefore the
recognition in [4] oneself, not theoretically but as a fact in one’s experience, of
one’s complete identification with the Universal Mind, of one’s constituting a
part of the great World Life, and of one’s participation in the eternal persisting
Existence.
Do đó, khi xuất hiện, trực giác mang theo với nó ba tính chất sau :
Khai ngộ (Illumination). Khi dùng chữ khai ngộ, tôi không có ý nói ánh sáng trong
đầu. Ánh sáng đó ngẫu nhiên và mang tính hiện tượng. Nhiều người có trực giác
thật sự đều hoàn toàn không biết đến ánh sáng này. Ánh sáng mà tôi đề cập đến
là ánh sáng tỏa chiếu Con Đường. Đó là “ánh sáng trí tuệ” vốn thực sự có nghĩa là
những gì soi sáng trí tuệ và những gì có thể tự phản chiếu trong bộ máy trí tuệ đang
được giữ “ổn định trong ánh sáng”. Đây là “Ánh sáng của Thế Gian”, một Thực Tại
luôn luôn hiện hữu, nhưng chỉ có thể khám phá ra được khi ánh sáng nội tâm của
nhân được nhận biết với tính cách như thế. Đây là “Ánh sáng Muôn Đời”, sẽ tỏa
chiếu mãi mãi cho đến Ngày Hợp Nhất Với Chúng Ta (Day Be With Us). Do đó, trực
giác là sự nhận biết trong chính mình, không phải bằng lý thuyết suông mà là như
một thực tại trong kinh nghiệm của con người, với sự đồng hoá hoàn toàn với Toàn
Linh Trí, với việc tạo thành một phần của Sự Sống Vĩ Đại Thế Gian và với việc tham
dự của con người vào Sự Sống hiện tồn vĩnh cửu.
Understanding. This must be appreciated in its literal sense as that which
“stands under” the totality of forms. It connotes the power of recession or the
capacity to withdraw from one’s agelong identification with form life. I would
like to point out that this withdrawal is comparatively easy for those who
have much of the first ray quality in them. The problem is to withdraw in
the esoteric sense, but to avoid at the same time the sense of separateness,
of isolation and of superiority. It is easy for first ray people to resist the
tendency to identify themselves with others. To have true understanding
involves an increased ability to love all beings and yet, at the same time, to
preserve personality detachment. This detachment can be so easily founded on
an inability to love, in a selfish concern for one’s own comfort—physical,
mental or spiritual, and above all, emotional. First ray people dread emotion
and despise it, but sometimes they have to swing into an emotional condition
before they can use emotional sensitivity in the right manner.
Understanding involves contact with life as an integrated personality, plus
egoic reaction to the group purposes and plans. It connotes personality-soul
unification, wide experience, and a rapid activity of the indwelling Christ
principle. Intuitional understanding is always spontaneous. Where the
reasoning to an understanding enters, it is not the activity of the intuition.
Sự Thấu Hiểu (Understanding). Chữ này phải được hiểu theo nghĩa đen của nó là
những gì đang “nằm phía dưới” (“stand under”) toàn thể các hình tướng. Nó
hàm ý là khả năng rút lui hay là năng lực để rút ra khỏi sự đồng hóa lâu đời
của con người với sự sống sắc tướng. Tôi xin nêu ra rằng sự triệt thoái này
tương đối dễ với những kẻ có nhiều tính chất thuộc cung một. Vấn đề là triệt
thoái theo ý nghĩa huyền linh, nhưng đồng thời phải tránh ý thức chia rẽ, ý
thức cô lập và tự tôn. Đối với người thuộc cung một thì thật là dễ dàng khi
chống lại khuynh hướng tự đồng hóa mình với những người khác. Việc có được
sự cảm thông thực sự bao hàm khả năng ngày càng yêu thương mọi tạo vật tuy
vậy đồng thời cũng duy trì được sự tách biệt với phàm ngã. Sự tách biệt này có
thể được tạo ra một cách dễ dàng dựa vào việc thiếu khả năng yêu thương, chỉ
quan tâm một cách ích kỷ đến tiện nghi riêng của chính mình – về vật chất, trí
tuệ hoặc tâm linh, nhất là về mặt tình cảm. Người thuộc cung một, e sợ tình cảm
và coi thường tình cảm, nhưng đôi khi họ phải chế ngự trạng thái tình cảm
trước khi họ có thể dùng sự bén nhạy tình cảm theo đúng cách.
Sự hiểu biết bao hàm việc tiếp xúc với sự sống với tư cách phàm ngã tích hợp,
cộng với phản ứng của chơn ngã đối với các mục tiêu và kế hoạch của nhóm. Sự
hiểu biết này bao hàm sự hợp nhất phàm ngãlinh hồn, kinh nghiệm rộng rãi
và hoạt động nhanh chóng của nguyên khí Christ nội tại. Sự hiểu biết trực giác
luôn luôn có tính cách tự phát. Khi nào lý luận chen vào sự hiểu biết, thì đó
không phải là hoạt động của trực giác.
Love. As earlier said, this is not affectionate sentiment, or the possession of a
loving disposition; these two later aspects are incidental and sequential. When
the intuition is developed, both affection and the possession of a spirit [5] of
loving outgo will, necessarily, in their pure form, be demonstrated, but that
which produces these is something much more deep and comprehensive. It is
that synthetic, inclusive grasp of the life and needs of all beings (I have chosen
these two words with intent!) which it is the high prerogative of a divine Son of
God to operate. It negates all that builds barriers, makes criticism, and produces
separation. It sees no distinction, even when it appreciates need, and it
produces in one who loves as a soul immediate identification with that which
is loved.
These three words sum up the three qualities or aspects of the intuition and can
be covered by the word, universality, or the sense of universal Oneness.
Tình thương (Love). Như trước đã nói đây không phải là tình cảm luyến ái hay
việc sở hữu tính yêu thương; hai khía cạnh đó đều ngẫu nhiên và xảy ra tuần
tự. Khi trực giác phát triển thì cả tình lân cảm lẫn việc sở hữu tinh thần yêu
thương hướng ngoại, tất nhiên là trong hình thức thuần khiết của chúng, sẽ
được thể hiện, nhưng những gì tạo ra hai điều này đều sâu xa và dễ hiểu hơn
nhiều. Chính sự hiểu biết tổng hợp toàn thể về Sự Sống và nhu cầu của mọi sinh
linh (tôi cố ý chọn hai từ này) là đặc quyền cao cả mà Người Con Thiêng Liêng
Của Thượng Đế phải thực hiện. Sự hiểu biết đó gạt bỏ tất cả những gì tạo ra các
cản trở, tạo ra sự chỉ trích và tạo ra sự chia rẽ. Tình thương không có sự phân
biệt, thậm chí khi nó được nhận là cần thiết và nó tạo ra trong kẻ yêu thương
sự đồng hóa tức khắc của linh hồn với những gì được yêu thương.
Ba từ này tóm tắt ba tính chất hay khía cạnh của trực giác và có thể được bao
gồm bằng từ ngữ, tính phổ quát hay là ý thức về Tính Duy Nhất trong vũ trụ.

Nguồn: Xem Trực giác theo Chân Sư DK (Anh Kiệt dịch GQ2.6)