Thiết Kế Xem Số Mệnh – Cải Mệnh


Chia sẻ:

THIÊN CƠ TRONG TẦM TAY
DỰ ĐOÁN SỐ MỆNHCẢI MỆNH CON NGƯỜI

PHẦN ĐẦU
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI

PHẦN A – CẤU TẠO CON NGƯỜI QUA BẢY CẢNH GIỚI

I- THỂ XÁCTHỂ DĨ THÁI

II- THỂ TÌNH CẢM HAY CẢM DỤC

III- THỂ TRÍ (HẠ TRÍTHƯỢNG TRÍ)

IV- TÂM THỨCLINH HỒNTINH THẦN

1- TÂM THỨC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM THỨC

2- LINH HỒNHOA SEN CHÂN NGÃ

3- CHÂN THẦN HAY TINH THẦN

V- SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI

+ 10 loại Linh hồn tiến hóa: Người Thú giật lùi; 2- Người Thú; 3- Người Lemuria; 4- Người Atnantis (Người trung bình); 5- Nhóm Người Aryan ( Chuyển tiếp – Tích hợp – Thức tỉnh); 6- Người tìm đạo; 7- Người Dự bị; 8- Đệ tử; 9- Điểm đạo đồ; 10 – Chân Sư (Xem thêm GQ1.1)

1- NGƯỜI THÚ – THUẦN CẢM DỤCTHỂ TRÍ MỚI HÌNH THÀNH VÀ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN

2- NGƯỜI KÉM TIẾN HÓATHỂ CẢM DỤC LÀ CHỦ ĐẠO – THỂ TRÍ ĐANG PHÁT TRIỂN – CHƯA HÌNH THÀNH PHÀM NGÃ

3- NGƯỜI TIẾN HÓA TRUNG BÌNH – THỂ HẠ TRÍ ĐÃ PHÁT TRIỂN – ĐANG HÌNH THÀNH PHÀM NGÃNHÂN (ĐA SỐ NHÂN LOẠI)

4- NGƯỜI CHÍ NGUYỆN – CON ĐƯỜNG DỰ BỊPHÀM NGÃ ĐANG HỢP NHẤT CÁC THỂ THẤP – THƯỢNG TRÍ HƯỚNG ĐẾN LINH HỒN

5- NGƯỜI ĐỆ TỬ – CÁC ĐIỂM ĐẠO ĐỒ BẬC THẤP – THỂ PHÀM NGÃ HỢP NHẤT – ĐANG HỢP NHẤT VỚI LINH HỒN

6- CÁC ĐIỂM ĐẠO ĐỒ BẬC BỐN TRỞ LÊN – PHÀM NGÃ HỢP NHẤT VỚI LINH HỒN – CÁC THÁNH NHÂN

PHẦN B – HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI

+ Ba nghiệp sáu căn: Con người tu phúc và tạo nghiệp, tóm tại chẳng qua ba nghiệp sáu căn:

– Ba nghiệp là nghiệp thân, khẩu và ý. Thân nghiệp có ba: sát sinh, trộm cắp, tà dâm………

– Sáu căn là: mắt- Sắc trần (cảnh vật), tai- Thanh trần (âm thanh), mũi- Hương trần (mùi hương), lưỡi- Vị trần (vị), thân- Xúc trần (cảm giác ở thân), ý – Pháp trần (cảnh ở trong tâm).;- Năm căn trước thuộc về thân nghiệp, Một ý căn sau thuộc về tâm, tức là ý nghiệp

+ BÁT CHÁNH ĐẠO (Sự Hiển Lộ của Thánh Đoàn, 463)

1. Chánh tín (Chánh kiến/ Phân Biện): Chánh là ngay thẳng, đúng đắn; Kiến là thấy, nhận biết. Nghĩa là sự nhận thức sáng suốt và hợp lý trên căn bản của trí tuệ, không còn vướng bụi của tà kiếnmê lầm vọng chấp.
2. Chánh tư duy: Chánh tư duy là suy nghĩ chân chánh, là suy nghĩ không trái với lẽ phải, có lợi mình và người.
3. Chánh ngữ: Chánh ngữ là lời nói chân thật không hư dối, có lợi ích chính đáng, công bình, ngay thẳng và hợp lýLời nói không làm tổn hại đến đời sống cùng danh dự của người khác.
4. Chánh nghiệp: Hành động có tác ýChánh nghiệp nghĩa là hành động tạo tác trong đời sống cần phải sáng suốt chân chánh.
5. Chánh mạng: Mạng là sự sống, đời sốngĐời sống chân chánh bằng nghề nghiệp lương thiệnchính đáng không bóc lột, xâm hại đến lợi ích chung của người khác.
6. Chánh tinh tấn: Tinh tấn là siêng năng, chuyên cần thẳng tiến đến mục đích và lý tưởng mà Phật đã dạy. Hăng say làm những việc chính đáng mang lợi ích cho mình và cho người.
7. Chánh niệm: Niệm là ghi nhớ, nhớ nghĩ. Nhớ nghĩ chân chánh. Có Chánh ức niệm (Quá khứ) và chánh quán niệm (Quán sát cảnh hiện tại và bắt đầu của tương lai)
8. Chánh định: Là tập trung tư tưởng tu tập thiền định, vào vấn đề chính đáng, đúng chân lý, lợi mình và người.
Xem thêm: Bát Chánh Đạo của Phật Giáo

+ Kinh Thiện SanhĐạo ĐứcBổn Phận

I- BỔN PHẬN LÀM CON – Hiếu đứng đầu:
1. Không oán trách cha mẹ không có năng lực
2. Không oán trách cha mẹ hay cằn nhằn
3. Không oán trách cha mẹ mắng mình
4. Không oán trách cha mẹ chậm chạp
5. Không oán trách cha mẹ ốm yếu
II- BỔN PHẬN CHA MẸ VỚI CON
III- BỔN PHẬN GIỮA VỢ CHỒNG
IV- BỔN PHẬN DÒNG TỘC
V- BỔN PHẦN THẦY TRÒ
VI- BỔN PHẬN BẠN BÈ
Xem: Kinh Thiện Sanh

HÀNH ĐỘNG DO VÔ MINH (Nguồn)

2/ => Vô minh duyên cho HÀNH: Hành là sự chủ tâm, cố ý hành động qua thân khẩu ý để tạo nghiệp thiện, nghiệp bất thiện hoặc không tạo nghiệp : hành đồng nghĩa với nghiệp. Về phương diện đạo đức có 3 loại hành :

a/ Phúc hành : là nghiệp thiện qua thân, khẩu, ý :

– Qua thân : bố thítrì giớitham thiềnphục vụkính trọng người đáng kínhhồi hướng công đứctùy hỉhọc đạo, luận đạo, rèn luyện chánh kiến.

– Qua khẩu : nói lời chân thật, lời đoàn kết, hòa nhã, lời lợi ích.

– Qua ý : tu tập không tham, không sân, không ngã mạn, không tà kiến, không nghi ngại.

b/ Phi Phúc hành : là nghiệp bất thiện qua thân, khẩu, ý :

– Qua thân : bỏn xẻn, ôm giữ, phá giới (phạm luật), ăn chơi hưỏng thụ, khinh khi người già, ganh tức, ghen ghét, không học hỏi đạo lý, không trao đổi ý kiếnchấp thủ tà kiến, buôn lậu, bán vũ khí, chất độc hại, buôn bán nô lệ.

– Qua khẩu : nói dối, nói đâm thọc, nói thô lỗnói nhảm nhí.

– Qua ý : tư tưởng tham ái và ngã mạný nghĩ sân hận và bạo hành, những tư tưởng diễn dịch sai thực tại, những tư tưởng đi ngược lại với định luật thiên nhiên và con người.

c/ Bất động hành : là những hành động không tạo nghiệp, không tốt không xấu.

Nói tóm lại :

Bản chất của Hành : là sự phối hợp của tâm với một số tâm sở thích hợp dưới sự chủ động của tâm sở  (cetana) để tạo nghiệp.

Thể hiện : hành động qua thân, khẩu, ý.

* Kết quả : nghiệp thiện, nghiệp bất thiện, hoặc không tạo nghiệp.

Nguyên nhân trực tiếp là Vô Minh.

TÓM LƯỢC 12 NHÂN DUYÊN

1. Vô minh:
2. => Vô minh duyên cho HÀNH (Tạo nghiệp) : Xem ở trên

3. => Thức (Linh hồn luân hồi)

4. => Danh Sắc (Bào thai có ý thức và thân thể)

5. => Lục nhập (Sáu căn: hệ thần kinh của 5 giác quan và của não bộ)

6. => Xúc – gặp gỡ 3 loại Căn, Trần, Thức (6 loại ứng 6 căn: Nhãn xúc, Nhĩ xúc, Tỷ xúc, Thiệt xúc, Thân xúc, Ý xúc), cũng chính là tâm sở Xúc kết hợp với các tâm Nhãn thức, Nhĩ thứcTỷ thứcThiệt thứcThân thức và Ý thức.

7. => Thọ – Là cảm tính của tâm, là cảm giác và tình cảm. Có 5 loại thọ kết hợp với 6 loại thức (Nhãn thứcNhĩ thứcTỷ thứcThiệt thứcThân thức và Ý thức): Lạc (thân dễ chịu), Hỉ (tâm dễ chịu), Khổ (thân khó chịu), Ưu (tâm khó chịu), Xả (thân, tâm trung tính).

8. => Duyên Ái: Ái là tham lamham muốn, khao khát, tâm cầu. Tâm Tham qua 6 cửa: Sắc ái, Thinh ái, Hương ái, Vị ái, Xúc ái, Pháp ái. Chúng ta muốn nhìn thấy màu sắchình ảnh đẹp mắt, muốn nghe những âm thanh êm dịu, muốn ngửi những mùi hương nông nàn, muốn ăn những món ngon béo, muốn sờ đụng những vật mịn màng, muốn hay biết những điều thú vị, tham đắm các dục lạc thế gian

9. => Duyên Thủ: Thủ là sự giữ chặt, không buông bỏ, như người đã ghiền rượu hay ma túy, khó mà xa lìa những thói quen ấy. Có 4 loại Thủ :
a- Dục thủ : bám víu vào những thú vui dục lạc
b- Kiến thủ : bám víu vào những quan điểm cá nh ân hay sai lầm (những tà kiến)
c- Giới cấm thủ : bám víu vào những tập tục nghi lễ dị đoanmê tín, không đưa đến giải thoát hay lợi ích tinh thần.
d- Ngã chấp thủ : bám víu vào ảo tưởng về một cái ta.

10. => Hữu: Chữ HỮU chỉ những cõi sinh tồn khác nhau trong 3 cõi dục giớisắc giớisắc giới và đồng thời cũng nói lên những tiến trình đưa đến sự tái sinh trong những cõi đó.(Dục hữuSắc hữuVô sắc hữu). Có 2 loại HỮU
a/ Nghiệp Hữu : là sắc thái chủ động và nguyên ủy (nguyên động lực) của đời sống hay tất cả các loại nghiệp thiện và bất thiện dẫn tới kiếp sống mới. Nói theo Vi Diệu Pháp là 29 tâm thiện và bất thiện hiệp thế hành động dưới sự điều khiển của tâm sở Tư.
b/ Sanh Hữu: là tiến trình tái sanh và kiến tạo ngũ uẩndanh sắclục nhập, xúc, thọ…
* Hữu là nghiệp ở hiện tại còn Hành là nghiệp trong quá khứ .

11. => Sanh: Đối với con người SANH diễn tả tiến trình từ lúc thụ thai cho đến khi ra khỏi bụng mẹ và tiếp tục cho đến hết tiến trình sinh trưởng. Ở người con trai có thể kéo dài đến 25 tuổi và con gái đến 18 tuổi.
Sự tái sinh của chúng sinh tùy thuộc 4 yếu tố: nghiệp, cách sinh, chủng loại, sự khẩn cầu của 1 vị trời.

+ Cách sinh : – noãn sinh : những loài sinh từ quả trứng : chim, gà, vịt, rùa…
– thai sinh : như loài có vú sinh ra từ bào thai và cho con bú.
– thấp sinh : như loài ký sinh trùng sinh ra từ chỗ ẩm thấp.
– hóa sinh : tự sinh ra trực tiếp, không qua trung gian của cha mẹ như các vị trời, chư thiênma quỉ.

c- Chủng loại : Theo vũ trụ luận của Phật giáochúng sinh có 31 cõi sinh tồn

12. => Lão Tử: Lão, Tử là tiến trình ngược lại của sự sinh và trưởng. Tiến trình Lão hóa bắt đầu khi tiến trình sinh trưởng chấm dứt vào khoảng 30 tuổi. Tiến trình sinh trưởng của bộ óc con người chấm dứt vào khoảng 25 tuổi. Sau 30 tuổi chỉ còn là Hoại và Diệt. Đó là lẽ thường. Không nên có ảo tưởng là chúng ta trẻ mãi không già.

Chúng ta đã học qua 12 yếu tố của thuyết Nhân duyên (hay Luật Duyên Khởi, hay còn gọi vòng luân hồi) trong đó chúng ta cần để ý những khía cạnh sau đây :

1/ Ba thời kỳ :

– kiếp quá khứ : gồm có : Vô Minh và Hành.

– kiếp hiện tại : gồm có từ Thức àHữu.

– kiếp vị laigồm có Sanh và Lão  Tử.

Sự phân chia ra ba thời kỳ là để cho thấy cấu trúc sanh khởi của nhân quả trong vòng luân chuyển của các kiếp sinh tồn. Điều nầy không có nghĩa là các yếu tố chỉ có mặt cố định trong một thời kỳ mà không thể có mặt và tác động ở thời kỳ khác. Như ngay trong kiếp hiện tại, cả 12 yếu tố đều hiện hữu và tác động lẫn nhau.

2/ Ba Trục (hay 3 Khâu) :

– Trục I : giữa nhân quá khứ và quả hiện tại.

(Hành và Thức)

– Trục II : giữa nhân hiện tại và quả hiện tại.

(Thọ và Ái)

– Trục III : giữa nhân hiện tại và quả tương lai

3/ Bốn nhóm Tích Cực hoặc Tiêu Cực (hay Nhân và Quả) (Nguồn)

– Năm Nhân (tích cựcquá khứ : Vô Minh, Hành (+ Ái, Thủ, Hữu).
– Năm Quả (tiêu cựchiện tại : Thức, Danh SắcLục Nhập, Xúc, Thọ.

– Năm Nhân (tích cựchiện tại : Ái, Thủ, Hữu (+ Vô Minh, Hành)
– Năm Quả (tiêu cựcvị lai : Thức, Danh SắcLục Nhập, Xúc, Thọ.

4. Vòng luân hồi12 nhân duyên cho ta biết:
– Hai nhân gốc:
– Quá khứ Vô Minh khởi đầu cho giai đoạn tích cực tạo nghiệp (Hành).
– Hiện tại Ái dục cũng khởi đầu cho giai đoạn tích cực tạo nghiệp (Hữu)
Vô Minh là cha, Ái dục là mẹ, khổ đau là con.(sư Giác Tuệ)

5. Hai sự thật: Theo chiều thuận từ Vô Minh đến Lão Tử:
Vô Minh, Hành => là Tập Đế quá khứ
Thức, Danh SắcLục Nhập, Xúc, Thọ => là Khổ Đế hiện tại

– Ái, Thủ, Hữu => là Tập Đế hiện tại
Sanh, Lão Tử => là Khổ Đế vị lai

6. Theo đạo Phật có 4 cách chết :
a/ Chết vì hết tuổi thọ : tuổi thọ của mỗi loài sinh vật đã được định trước theo những định luật di truyền và những điều kiện sinh sống của mỗi loài, mỗi thể. Tuổi thọ của con người ở các nước văn minh được kéo dài. Hiện tại Nhật và Pháp là những nước có nhiều người sống trên 100 tuổi nhất.
b/ Chết vì hết nghiệp : nghiệp ở đây có thể được hiểu là sinh nghiệp của kiếp sống đó hoặc nghiệp của toàn bộ kiếp sống của một chúng sinh, như vậy chúng sinh nầy đã đắt đạo quả A la Hán, đã thoát khỏi dòng sinh tử luân hồi.
c/ Chết vì hết tuổi thọ và hết nghiệp : đây là cái chết của người lớn tuổi, đã sống hết tuổi thọ sinh học và đồng thời hết nghiệp của kiếp sống đó
– hoặc là cái chết của một vị A la Hán đã hết tuổi thọ (như của Đức Phật, của ngài Ananda (120 tuổi), ngài Ca Diếp…) Những vị nầy đã chết vì hết tuổi thọ và đồng thời cũng chấm dứt mọi nghiệp báu từ những tiền kiếp.
d/ Chết vì một Đoạn nghiệp :  có những Đoạn nghiệp cho quả làm cắt đứt thình lình dòng sinh nghiệp trước kỳ hạn của kiếp sống. Đây là cái chết bất đắc kỳ tử do tai nạn, bịnh tật, hoặc tự tửSinh nghiệp là năng lực có thể làm phát sinh và duy trì tâm và sắc trong đời sống hiện tạiđồng thời lúc vừa chết có khả năng tái tạo một đời sống mới, nó là sức mạnh để đưa đi tái sinh.
(Nguồn)

I- HOẠT ĐỘNG CỦA THỂ XÁC

1- Không sát sinh

2- Không trộm cắp

3- Không tà dâm

II- HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

1. Lừa dối

2. Đâm thọc

3. Nói lời ác

4. Tán gẫu.

III- HOẠT ĐỘNG CỦA THỂ TRÍ – SUY NGHĨ

1. Tham ái

2. Giận dữ

3. Si mê.

IV- HOẠT ĐỘNG CỦA LINH HỒNTINH THẦN

Ghi chú

1. Tính phân biện

PHẦN HAI
DỰ ĐOÁN SỐ MỆNHNGHIỆP QUẢCẢI MỆNH

I- Định hướng học tập và nghề nghiệp của tôi:

1- Nắm bắt Vận Mệnh của bản thân:  Theo LÁ SỐ TỨ TRỤ của bạn, chúng tôi có thể DỰ ĐOÁN THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI VÀ NHỮNG NĂM SẮP TỚI CỦA BẠN, từ đó đưa ra những lời khuyên hữu ích cho bạn về:

– Sức khoẻ:
– Bệnh Nạn:
– Cảm xúc:
– Tính cách:
– Lấy Vợ/ Chồng:
– Hạnh phúc:
– Xuất thân:
Trí tuệ:
– Tâm Linh:
– Kỷ luật.
– Học vấn:
– Nghề nghiệp
– Cấp bậc: NLĐ/ N.Viên/ C.Viên/ CV Chính ….
– Chức vụ:
Ý chí:
Trí tuệ (IQ)
– Quan hệ:
Tài sản:

Mục tiêu cuốn sách là tập hợp kiến thức tổng hợp theo từng nhóm ngành nghề liên quan để giúp bạn thực hiện một vấn đề, một chuyên đề hay cả một dự án, dự tính, một phương án muốn triển khai …. cuốn sách giúp bạn ít tốn kém thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá …. mà vẫn đạt được mục đích của bạn đề ra và phù hợp nhất với Định Mệnh của bạn, ví dụ: I- Định hướng học tập và nghề nghiệp của tôi:
1- Nắm bắt Vận Mệnh của bản thân:  Theo LÁ SỐ TỨ TRỤ của bạn, chúng tôi có thể DỰ ĐOÁN THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI VÀ NHỮNG NĂM SẮP TỚI CỦA BẠN, từ đó đưa ra những lời khuyên hữu ích cho bạn về:

 

CUNG ĐỊA BÀNDẠNH MỤCCHỦ ĐỀ/ NHÓM/ LOẠIBẢN CHẤT – NĂNG LƯỢNGTỐ CHẤT – TÍNH CHẤTDIỄN GIẢI
PHẦN A: PHÚC ĐỨC HAY CỘNG NGHIỆPDÒNG TỘC/ ÔNG BÀ
BỐ MẸ
ANH EM

PHẦN B:
BẢN THÂN
HAY
CUNG MỆNH

PHẢN ÁNH
MỨC TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI QUA TÂM THỨC – TỨC MỨC PHÁT TRIỂN CỦA THỂ TRÍ HAY TRÍ TUỆ GỒM CÓ HẠ TRÍ (TRẠNG THÁI CAO NHẤT CỦA PHÀM NGÃ). THƯỢNG TRÍTRÍ TRỪU TƯỢNG HAY GIÁC NGỘ

THÂN THỂLoại Thân thểCUNG THỂ XÁC
1. Đa số nhân loại hiện nay:
Thể xác cung 3
Thể xác cung 7
Sức khỏe
Bệnh tật
Tai nạn

TRÍ KHÔN
( Đời dạy )

Hiểu biết bẩm sinh
Học lý thuyết – Giáo dục
Học thực hành – Kinh nghiệm
Lĩnh vực hiểu biết

CUNG THỂ TRÍ
1. Đa số nhân loại hiện nay:
Thể trí cung 1
Thể trí cung 4
Thể trí cung 5

2. Người tiến hóa cao siêu
Thể trí có ở tất cả 7 cung

Có 9 hình thái, lĩnh vực phân trí tuệ  
1. Trí thông minh về không gian:  
2. Trí thông minh Tự nhiên:  
3. Trí thông minh Âm nhạc:  
4. Trí thông minh Logic – Toán học:  
5. Trí thông minh triết học:  
6. Trí thông minh cảm xúc:  
7. Trí thông minh vận động:  
8. Trí thông minh Ngôn ngữ: 
9. Trí thông minh nội tâm:  
Phân loại Trí tuệ: Trí khôn – Trí thông minh – Trí sáng suốt
+ Trí tuệ: Là khả năng suy tư hay chọn lựa, lọc ra và phân biện (Định luật Hút và Đẩy); Cái phân biệt con người với con thú đơn thuần. Đó là nguyên khí giúp con người nhận biết sự tồn tại, cảm nhận và tri thức. Thường chia 2 phần, thượng trí hay trí trừu tượnghạ trí hay trí cụ thể
TRÍ TUỆ
Triết học gọi 3 dạng thức 
+ Ba chức năng Thể Trí Giác quan thứ 6 (ASCLH, 125)MINH TRIẾT
+ Minh triết sẽ thay thế kiến thức, tuy nhiên, ở giai đoạn đầu cần phải có kiến thức. Bạn nên nhớ rằng kẻ phụng sự phải vượt qua Phòng Học tập trước khi tiến vào Phòng Minh triết.
TRÍ KHÔN
1. Trí tiếp nhận – Các nhà tâm lý học bàn đến.
Trí năng: Gồm lý trí, phán đoán, tưởng tượng, so sánh và các quan năng trí tuệ khác (MTNX, 148)
1- Giao tiếp, tiếp nhận => Chuyển thông tin đến Chân nhân/ Người chi kiến = Ý thức phàm nhân
TRÍ THÔNG TUỆ HAY
TRÍ THÔNG MINH

2. Trí biệt ngã tức Con của Trí tuệ/ Chân Ngã. Vốn biểu lộ trí thông minh, cả trừu tượng và cụ thể, và là điểm hợp nhất.
2- Công năng 5 phương tiện đầu Yoga mang lại = Nối kết não bộ với Linh hồnCó 9 hình thái, lĩnh vực phân trí tuệ  
1. Trí thông minh về không gian:  
2. Trí thông minh Tự nhiên:  
3. Trí thông minh Âm nhạc:  
4. Trí thông minh Logic – Toán học:  
5. Trí thông minh triết học:  
6. Trí thông minh cảm xúc:  
7. Trí thông minh vận động:  
8. Trí thông minh Ngôn ngữ: 
9. Trí thông minh nội tâm:  
SIÊU TRÍ TUỆ
TRÍ TUỆ BÁT NHÃ

3. Trí giác ngộ tức thượng trí.
3- Công năng 3 phương tiện cuối Yoga mang lại, được Linh hồn dùng làm cơ quan tri kiếnCó 9 hình thái, lĩnh vực phân trí tuệ  
1. Trí thông minh về không gian:  
2. Trí thông minh Tự nhiên:  
3. Trí thông minh Âm nhạc:  
4. Trí thông minh Logic – Toán học:  
5. Trí thông minh triết học:  
6. Trí thông minh cảm xúc:  
7. Trí thông minh vận động:  
8. Trí thông minh Ngôn ngữ: 
9. Trí thông minh nội tâm:  
CÁC LOẠI PHÀM NGÃ(Cung Phàm ngã từ 1 – 7 gồm:
Phàm ngã cung 1
– Phàm ngã cung 2
Phàm ngã cung 3
Phàm ngã cung 4
Phàm ngã cung 5
Phàm ngã cung 6
Phàm ngã cung 7
Tâm thức Bản năng thú
Người Thú – Chưa tiến hóa
(Phàm ngã Thú tính)
Cảm dục đang phát triển – Khởi đầu biệt ngã hóa – Thể trí dạng mầm mống+ Chưa có khái niệm hiểu biết, thể trí còn phôi thaiNgu siHam muốn thô thiển, thuần túy chỉ lo cho sự tồn tại của xác thân để sinh tồn (lo ăn lo ngủ kỹ). Người man dã và nông dân thuần túy- Dốt nán/ Vô học. Nhân loại hiện có rất ít người.
Tâm thức Tình cảm
Người Cảm dục (Atlantis)
(Phàm ngã tách biệt chia rẽ)
Cảm dục phát triển mạnh – Thể trí chưa phát triểnCancerÝ thức quần chúng: Hiểu biết bản năngHam muốn tinh tế hơn, dục vọng mạnh mẽ để sinh tồn và nâng cao đời sống vật chấtvăn hóa bầy đàn, luôn sống với bản năng sinh tồn (Nhân loại còn nhiều người)
Tâm thức Trí mới P.Triển
Người Trí Cảm
(Phàm ngã đang phối kết)
(Chưa có Cung Phàm ngã)
Hạ trí còn bị đồng hóa với Cảm dục mạnh mẽ (Người thiên về trí hay Người trí – cảm)LeoÝ thức tự tri – Vị kỷ:
– Hiểu biết do sáng suốt
– Hiểu biết qua sách vở, danh từ
Ham muốnDục vọng tinh tế hơn, hướng đến nâng cao đời sống vật chất, văn hóa thủ lĩnh bản năng, thiếu trí tuệ với sự mơ hồ hạnh phúc, thẩm mỹ (Đa số nhân loại đang ở nhóm này) => Giai đoạn có khuynh hướng thiên về chính đạo hay tà đạo
Tâm thức Trí sinh động
Người thông minh (Arya)
(Phàm ngã phối kết có sự tích hợp mạnh mẽ)
Hạ trí phát triển – Thượng trí (Linh hồn) chưa chi phối phàm ngã hợp nhấtAquariusÝ thức tập thể – Vị kỷ: Hiểu biết qua sự suy nghĩluận giải (Khoa học)Nhóm 1 – Người thông minh: Họ khỏe về thể chất, có sự kiểm soát cảm xúc, phát triển về trí tuệ, và đã hoàn chỉnh công cụ tuyến. Các tính chất thể xác, tình cảm và trí tuệ được hợp nhất và hoạt động như là một, tạo ra một bộ máy lệ thuộc vào ý chí của phàm ngã
Nhóm 2 – Người chí nguyệnDự bị đệ tử: Họ thích ứng với quan hệ tập thể (năng lượng Linh hồn). Họ rèn luyện phàm ngã tích hợp sao cho những năng lực này có thể được sử dụng để trợ giúp nhu cầu của tập thể, và nhờ thế mà phàm ngã được tích hợp vào nhóm, với sự sống tập thể phong phú, những tiềm năng tập thể gia tăng, và ý thức tập thể được tăng cường.
Cả 2 nhóm ở giai đoạn quyết định trở thành người cực ác hay cực hiền
 (Nhân loại có số ít người, tập trung ở phương Tây)
Tâm thức tiến đến Linh hồn chi phối
Người Tiến hóa cao
(Phàm ngã hợp nhất)
Thượng trí hay Linh hồn đã  chi phối phàm ngã hợp nhất ít nhiều hay thường xuyênAquarius- Ý thức tập thể – Hiểu biết ban đầu do trực giác mang lạiNhóm 1 – Người không có sự tiếp xúc với linh hồn: Họ bị thôi thúc tiến đến vận mệnh của họ bởi một ý thức về quyền lực, tự ái, tham vọng cao quý, một phức hợp tự tôn, và sự quyết tâm đạt đến đỉnh cao nhất của ngành nghề cụ thể của họ. Dự bị đệ tử hay đệ tử
Nhóm 2: Người tiếp xúc với linh hồn ở mức độ nhỏ, mà phương pháp và động cơ của họ là một hỗn hợp của tính ích kỷ và tầm nhìn tâm linh. Các đệ tử và Điểm đạo đồ bậc thấp
Tâm thức Linh hồn chi phối hoàn toàn
Người Tiến hóa cao siêu
(Phàm ngã hợp nhấtLinh hồn chi phối)
Thượng trí hay Linh hồn đã  chi phối phàm ngã hợp nhất thường xuyên và mạnh mẽAquarius- Ý thức tập thể – Hiểu biết do trực giác chân thực có đượcHọ bận rộn với sự hội nhập của phàm ngã với linh hồn. Khi linh hồn thâm nhập và kiểm soát phàm ngã, khi đó và chỉ khi đó, phàm ngã mới đủ tiêu chuẩn đối với ý nghĩa đích thực của nó…. là những người hiểu biết Thiên Cơ, và trong mỗi tổ chức, họ thành lập nhóm Người Phụng sự Thế giới mới. Sự cứu rỗi thế gian nằm trong tay họ.
+ Ở giai đoạn này, Sự Đồng nhất hóa với Chân Ngã đang xảy ra. Điều này khiến họ làm việc với Thiên Cơ và đưa việc phụng sự thiên  vào hiện thực. Điều luôn là mục tiêu của điểm đạo đồ dưới bậc 3 của Thánh Đoàn. Họ thông hiểuthể hiện và làm việc với Thiên Cơ.
Trình độ tâm thức
6 loại Tâm thức
THỂ CẢM XÚC
TÍNH TÌNH
TÍNH CÁCH
Hướng nội
Hướng ngoại
Cân bằng
ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNGThật thà/ Dối trá
KHẢ NĂNG
NGHỆ THUẬT
GIAO TIẾP
Chân thật
Thẳng thắn/ Đâm thọc
Lời nói lành/ Dữ
Lời nói vô nghĩa
QUAN HỆ ỨNG SỬ

 

ÔNG BÀ BỐ MẸKINH HIỀN NHÂN
Anh EmKINH HIỀN NHÂN
Vợ ChồngKINH HIỀN NHÂN
Con CáiKINH HIỀN NHÂN
Bạn BèKINH HIỀN NHÂN
THẦY TRÒKINH HIỀN NHÂN
XÃ HỘIKINH HIỀN NHÂN
PHẦN C

CUNG PHU THÊ

PHẦN E

CUNG CON CÁI

PHẦN D – HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

CUNG CỦA TỬ VI

1. Cung Mệnh: Chỉ ra những thông tin về bản thân về đương số lúc sinh ra: tính cách, hình dáng, bệnh tật, nghề nghiệp, học vấn… nói chung là tổng quan cuộc đời. Cung mệnh có ảnh hưởng rất lớn tới toàn bộ cuộc đời con người : Số hồ thiên mệnh. Xem số, định số của con người đều dựa vào cung mệnh. Tuy nhiên, mỗi cung đều có quan hệ với các cung khác (tam hợp, xung chiếu, nhị hợp – ta sẽ xem xét ở đoạn sau) nên khi xem xét về một con người ta cần phải xem xét các cung liên quan nữa (sẽ nói cụ thể ở phần sau)
– Cung Mệnh: Số mệnh số lúc sinh ra: tính cách, hình dáng, bệnh tật, nghề nghiệp, học vấn… Xem số, định số tổng quan cuộc đời.

2. Cung Huynh Đệ: Chỉ ra những thông tin về mối quan hệ anh em, sự tương hợp giữa các chị em trong nhà. Có thể nói lên số lượng của các anh chị em. Đôi khi nói được sự thọ yểu, sang hèn của các anh chị em tương quan với mình.
– Cung Huynh Đệ: Quan hệ và tương sinh tương hợp anh chị em trong nhà. Có thể biết số lượng hay thọ yểu, sang hèn.

3. Cung Phu Thê: Chỉ ra những thông tin về mối quan hệ của vợ / chồng, gia đạo của đương số thuận hòa hay xung khắc. Nói về sự lập gia đình sớm hay muộn, thuận lợi hay khó khăn. Nói về có lập gia đình nhiều lần hay không. Có thể nói lên người phối ngẫu (vợ / chồng) như thế nào.
– Cung Phu Thê: Quan hệ của vợ / chồng thuận/ xung khắc. Cưới sớm/ muộn, thuận hay nghịch. Nhiều hay ít lần. Người phối ngẫu?

4. Cung Tử Tức: Nói về con cái, mối quan hệ với con cái, khả năng sinh con sớm hay muộn, nuôi con vất vả hay không, số lượng con cái, nam hay nữ nhiều, có thể nói được về khả năng nhờ cậy về con cái lúc về già hay không.
– Cung Tử Tức – Con cái: Quan hệ với con cái, sinh sớm/ muộn, nuôi rễ/ khó, số lượng và nam/ nữ. Nhờ cậy về già.

5. Cung Tài Bạch: Về tiền bạc của đương số, khả năng, cách thức kiếm tiền và giữ tiền, các ứng xử đối với tiền bạc.

6. Cung Tật Ách: Nói về các bệnh tật có thể mắc phải của đương số.

7. Cung Thiên Di: Nói về ngoại cảnh của một con người, hoàn cảnh bên ngoài, mối quan hệ, cách ứng xử đối với xã hội. Cung di còn nói lên sự đi lại, các tai nạn trong quá trình đi lại và ứng phó ở xã hội.
– Cung Thiên Di: Nói về ngoại cảnh, mối quan hệ, cách ứng xử đối với xã hội. Sự đi lại, các tai nạn do đi lại và ứng phó ở xã hội

8. Cung Nô Bộc: Nói về người duới quyền, bạn bà và các mối quan hệ xã hội khác.

9. Cung Quan Lộc: Công việc, khả năng thăng tiến, công danh, sự nghiệp và các sự phò tá, giúp đỡ trong sự nghiệp

10. Cung Điền Trạch: Nói về nhà cửa, đất đai của đương số (bất động sản). Nói lên số lượng, cách thức thụ hưởng hoặc cách thức tạo dựng.

11. Cung Phúc Đức: Nói về dòng họ, ông bà, mộ phần và phúc đức của đương số. Vì tử vi ảnh hưởng nhiều của đạo Phật nên nó cũng chịu ảnh hưởng của thuyết nhân quả. Đôi khi cung phúc đức được coi như là phần “nhân” của “tiền kiếp” đối với phần “quả” mà đương số đang sống. Phúc có là là Phúc ấm do ông bà tổ tiên để lại, có thể là Phúc thiện do chính đương số. Vì thể cung Phúc có ảnh hưởng tới rất nhiều trong sự cứu giải vận hạn cũng như đối với các cung khác.
– Cung Phúc Đức: Xem dòng tộc, mộ phần và phúc đức đương số. Phúc do ông bà tổ tiên để lại hay tự mình tạo. Xem sự cứu giải vận hạn/ với cung khác.

12. Cung Phụ Mẫu: Nói về mối quan hệ của bố mẹ và mối quan hệ của đương số với bố mẹ. Dựa vào cung phụ mẫu cũng có thể nói nên được sức khỏe, sự thọ yểu, trạng thái tình cảm của bố mẹ. Nhiều quan điểm còn mở rộng cung phụ mẫu để xem về cuộc đời của bố mẹ.
– Cung Phụ Mẫu: Quan hệ bố mẹ và của đương số với bố mẹ. Có thể biết sức khỏe, sự thọ yểu, trạng thái tình cảm của bố mẹ. Mở rộng xem về cuộc đời của bố mẹ.

TỔNG HỢP CÁC DANH MỤC
DỰ ĐOÁN SỐ MỆNH THEO TỬ VI – TỨ TRỤ – CHIÊM TINH

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
+ Ba Thập Giá ( 3 Thể Thức; 3 Phẩm tính; 3 Tam nguyên; 3 Phương Thức): Dựa trên bộ ba ý chí, ham muốn và hoạt động (ý chí hoặc động lựcmong muốn hoặc ham muốn, hoạt động hoặc khả năng thích ứng)
+ Ba Thập GiáKhả Biến/ Chung/ Khả chuyển – Cố Định – Cơ Bản/ Chủ yếu/ Chính yếu/ Cốt lõi
+ Ba Phương Thức: Mô tả cách thức chúng ta hoạt động, phẩm chất vật lý của các Cung.
– Chúng thiết lập các trục và thập giá (chữ thập) trong lá số
– – Các vấn đề được thực thi qua góc hợp đối nghịch và vuông góc (góc hợp cứng)
– – Tất cả chúng ta đều có 12 cung, một số cung được nhấn mạnh hơn các cung khác
1. Các Cung Khả biến có tính thích nghi, linh hoạt, và phục vụ (Song TửXử NữNhân và Song Ngư)
2. Các Cung Cố định có tính vững vàng, bướng bỉnh, và quyết (Kim NgưuSư TửHổ Cáp và Bảo Bình)
3. Các Cung Chủ yếu/ Chính: Có tính mạnh mẽ, khởi xướng, và quan trọng (Bạch DươngCự GiảiThiên Bình và Ma Kết)
+ Ba Thập Giá của vòng Hoàng đạo phản ánh Tam Nguyên được các tôn giáo công nhận ( Shiva, Vishnu, Brahma), .. diễn dịch thành sinh (ý chí), có, cho, giữ, phát triển (mong muốn), và làm (hoạt động)
+ Ba Thập GiáTheo Tâm thức phát triển từ thấp đến cao của 12 Cung Hoàng Đạo qua các Kỳ công là: (Khả Biến – Cố Định – Cơ Bản); Xem: GQ2.1-Giới thiệu Chiêm TH);
Ba Thập giá đều là các dòng năng lượng bắt chéo nhau (CTHNM, 290)
– Mỗi Thấp giá đều có ý nghĩa ngoại môn của nó (CTHNM, 380)
Hành tinh quan trọng ứng thập giá: TG Cố định – Saturn;  TG Biến đổi – Mercury   TG Cơ bản – Jupiter (CTHNM, 396)
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
TỬ VI – ĐIỀN TRẠCH
Về nhà cửa, đất đai của mình (bất động sản). Nói lên số lượng, cách thức thụ hưởng hoặc cách thức tạo dựng


BẢO BÌNHNHÀ 11

TỬ VI – QUANH LỘC
Công việc, khả năng thăng tiến, công danh, sự nghiệp và các sự phò tá, giúp đỡ trong sự nghiệp


MA KẾTNHÀ 10

TỬ VI – NÔ BỘC
Nói về người duới quyền, bạn bà và các mối quan hệ xã hội khác


 NHÂNNHÀ 9

TỬ VI – THIÊN DI
Về ngoại cảnh, mối quan hệ, cách ứng xử đối với xã hội. Sự đi lại, các tai nạn do đi lại và ứng phó ở xã hội


HỔ CÁP/ BỌ CẠPNHÀ 8

I
I
I
I
I
I
I
I
I
Song NgưCung HĐ đầu tiên, nó chi phối CKCT 25.000 năm của thế giới.TỬ VI – PHÚC ĐỨC
Dòng tộc, mộ phần và phúc đức. Phúc do tổ tiên để lại hay tự mình tạo. Xem sự cứu giải vận hạn/ với cung khác.


SONG NGƯ – NHÀ 12

BẢNG TỔNG HỢP THEO NGOẠI MÔN – QUAY THUẬN
(VÒNG TIẾN HÓA THUẬN CHIỀU KIM ĐỒNG HỒ – TỨC ĐI TỪ SONG NGƯ -> BẢO BÌNH …-> BẠCH DƯƠNG)
TỬ VI – TẬT ÁCH
Nói về các bệnh tật có thể mắc phải của đương số.


THIÊN BÌNHNHÀ 7

I
I
I
I
I
I
I
I
I
TỬ VI – PHỤ MẪU
Quan hệ bố mẹ và mình với bố mẹ. Có thể biết sức khỏe, sự thọ yểu, trạng thái tình cảm của bố mẹ. Mở rộng xem về cuộc đời của bố mẹ.


BẠCH DƯƠNGNHÀ 1

TỬ VI – TÀI BẠCH
Về tiền bạc của đương số, khả năng, cách thức kiếm tiền và giữ tiền, các ứng xử đối với tiền bạc


XỬ NỮ – NHÀ 6

I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
Cự giải: Đáy bánh xe, gốc rễ sự tồn tại của chúng ta) – ứng Mẹ – Đối cực là Ma Kết (Đỉnh bánh xe, tầm cao, đỉnh núi thành đạt, nhìn thấy tất cả) – ứng ChaTỬ VI – CUNG MỆNH
Số mệnh số lúc sinh ra: tính cách, hình dáng, bệnh tật, nghề nghiệp, học vấn… Xem số, định số tổng quan cuộc đời


KIM NGƯU – NHÀ 2

TỬ VI – HUYNH ĐỆ
Quan hệ và tương sinh tương hợp anh chị em trong nhà. Có thể biết số lượng hay thọ yểu, sang hèn


SONG TỬ – NHÀ 3

TỬ VI – THÊ THIẾP
Quan hệ vợ / chồng thuận/ xung khắc. Cưới sớm/ muộn, thuận hay nghịch. Nhiều hay ít lần. Người phối ngẫu?


CỰ GIẢI/ CANCERNHÀ 4

TỬ VI – TỬ TỨC
Quan hệ với con cái, sinh sớm/ muộn, nuôi rễ/ khó, số lượng và nam/ nữ. Nhờ cậy về già


SƯ TỬ/ LEO – NHÀ 5