Chia sẻ:
TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG SỰ SỐNG QUA MẦU SẮC VÀ ÂM THANH
SỐ MỆNH (DO NHÂN QUẢ TẠO THÀNH) – VẬN MỆNH – ĐỊNH MỆNH – CẢI SỐ MỆNH
Câu hỏi muôn đời: CON NGƯỜI, NGƯƠI TỪ ĐÂU ĐẾN, CHẾT ĐI VỀ ĐÂU ?
Minh Triết nói rằng: “CON NGƯỜI LÀ MỘT TIỂU THIÊN ĐỊA”
CON NGƯỜI TIẾN HÓA
THEO GIÁO LÝ CỦA CÁC ĐỨC CHÂN SƯ MINH TRIẾT VÀ CÁC NHÀ HIỀN TRIẾT
“ Con người, ngươi hãy tự biết mình, rồi ngươi sẽ biết Vũ trụ và các vì Thượng đế ”
“Câu huấn thị của đền Delphi ở Hi Lạp thời xưa”
PHẦN I – CÁC SƠ ĐỒ
VỀ SỰ SỐNG VŨ TRỤ VÀ CẤU TẠO – SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI, TÂM THỨC
QUA VIỆC SỬ DỤNG MẦU SẮC VÀ ÂM THANH QUA THAM THIỀN
+ Khi nói rằng âm thanh là màu sắc và màu sắc là âm thanh, thì đó là sự thực hiển nhiên… tôi đặc biệt nhấn mạnh đến khía cạnh màu sắc và xin các bạn luôn luôn nhớ rằng tất cả các âm thanh đều tự biểu lộ bằng màu sắc_TTHM, 204
+ Không có vấn đề là kẻ nào phạm luật sẽ bị luật tiêu diệt, còn kẻ nào tuân thủ định luật sẽ được sống nhờ định luật. Việc nghiên cứu huyền bí học đích thực là nghiên cứu về nguyên do và cách nào mà các hiện tượng xảy ra. Đó là việc tìm kiếm phương pháp để đạt kết quả, cũng như phân tích tỉ mỉ các sự kiện và các trường hợp để tìm ra những định luật quản trị chi phối chúng… Một trong những câu châm ngôn về cung và cầu là: Chỉ khi nào mức cung được sử[205] dụng một cách khéo léo cho các nhu cầu của người phụng sự và công việc phụng sự thì nguồn cung cấp ấy mới tiếp tục tuôn tràn vào. (Câu này tôi chọn cẩn thận từng từ). Bí quyết là: sử dụng, yêu cầu, nhận lấy. Chỉ khi nào cánh cửa mở ra do định luật cầu thì một cánh cửa khác cao hơn mới mở ra để cung tuôn vào. Trong luật vạn vật hấp dẫn có ẩn chứa bí mật này. Các bạn hãy suy ngẫm kỹ. (TTHM, 204)
+ Quy tắc quan trọng: Trong các sách huyền môn, những màu bổ túc có thể được gọi bằng tên của nhau.
– Màu đỏ có thể gọi là xanh lục và vàng cam có thể gọi là xanh.
Chìa khóa để giải thích chính xác các thuật ngữ dùng ở đây đều tùy theo cấp độ của đơn vị đang được bàn đến. Nếu nói về Chân nhân ta có thể dùng từ này thì nói về Phàm nhân ta có thể dùng một từ khác. Trong khi đó Chân thần hay bầu hào quang cao hơn có thể được mô tả một cách tổng hợp hay trong phạm vi của cung Chân thần. Những màu của thượng và hạ trí đôi khi được nói đến trong phạm vi của cảnh giới chứ không theo phạm vi của cung liên hệ. (TTHM, 207)
Bảng 1 | ||||||||||||||||||
GHI CHÚ MẦU SẮC | CÁC CÕI / PHÂN CẢNH | MẦU CỦA CÕI (Cõi IV- Cấp Chân Nhân) | MẦU MÀN CHE (Cõi V- Cấp Phàm Nhân) | Phân Cảnh Dĩ Thái | Tương ứng | Ghi chú | ||||||||||||
I – CÕI THƯỢNG ĐẾ VŨ TRỤ | …… | Phân Cảnh T.Đế | ||||||||||||||||
CÕI THIÊNG LIÊNG | Thượng Đế | |||||||||||||||||
CÕI KHỞI NGUYÊN / THƯỢNG ĐẾ | ||||||||||||||||||
DĨ THÁI VŨ TRỤ THỨ I | ||||||||||||||||||
TỐI ĐẠI NIẾT BÀN | ||||||||||||||||||
II – CÕI CHÂN THẦN VŨ TRỤ | ۞ Ý TRÍ | Phân Cảnh C.Thần | ||||||||||||||||
CÕI CHÂN THẦN | ⁕ | Đức Christ | ||||||||||||||||
CÕI TỰ HỮU | ⁕ │ ⁕ | |||||||||||||||||
DĨ THÁI VŨ TRỤ THỨ II | ⁕ │ ⁕ | |||||||||||||||||
ĐẠI NIẾT BÀN | ⁕ │ ⁕ | |||||||||||||||||
⁕ │ ⁕ | ||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG | ۞ ⁕ ⁕⁕⁕⁕ ⁕ ⁕│⁕ ⁕⁕⁕ ⁕⁕ ⁕ ۞ | MINH TRIẾT | ||||||||||||||||
III – CÕI ATMA VŨ TRỤ | │ ۞ │ | Ý TRÍ TINH THẦN | Phân Cảnh N.Bàn | |||||||||||||||
CÕI TINH THẦN | │ ⁕ ⁕ │ | NTTT Atma | TT Chân Sư | |||||||||||||||
CÕI ATMA | │ ⁕ ⁕ │ | |||||||||||||||||
DĨ THÁI VŨ TRỤ THỨ III | │ ⁕ ⁕ │ | |||||||||||||||||
NIẾT BÀN | │ ⁕ ⁕ │ | |||||||||||||||||
│ ⁕ ⁕ │ | ||||||||||||||||||
│ ⁕ ⁕ │ | ||||||||||||||||||
+ Bảy dòng mầu sắc (3 chính-4 phụ) hình | VI – CÕI BỒ ĐỀ VŨ TRỤ | 1. Xanh (Blue) | 2. Chàm (Indigo) | │ ⁕ ⁕ │ | Phân Cảnh Bồ Đề | |||||||||||||
thành khi Thượng Đế phát ra Đại thánh ngữ vũ | CÕI TRỰC GIÁC | 2. Chàm (Indigo) | 1. Xanh (Blue) | │ ⁕ ۞ | TRỰC GIÁC | TT La Hán | ||||||||||||
trụ cho thái dương hệ này(TTHM-205) | CÕI BỒ ĐỀ | 3. Xanh lục (Green) | │ ⁕ ⁕ | NTTT Bồ Đề | ||||||||||||||
DĨ THÁI VŨ TRỤ THỨ IV | 4. Vàng (Yellow) | │ ⁕ ⁕ | ||||||||||||||||
5. Vàng cam (Orange) | 1. Xanh (Blue) | │ ⁕ ⁕ | ||||||||||||||||
6. Đỏ (Red) | 3. Xanh lục (Green) | │ ⁕ ⁕ | ||||||||||||||||
7. Tím (Violet) | │ ⁕ ⁕ | |||||||||||||||||
V – CÕI TRÍ TUỆ VŨ TRỤ T.TRÍ | ۞ Tâm thức Linh Hồn (Điểm đạo đồ/ Đệ tử/ N.Chí nguyện) | T.N.Nhân | ||||||||||||||||
CÕI TRÍ HẠ TRÍ | N.T.T.Tồn Thượng Trí | Người T.Hoá | Thể Trí | |||||||||||||||
CÕI TRÍ TUỆ | ۞ | CHÂN NHÂN – HOA SEN CHÂN NGÃ | (T.T Aryan) | |||||||||||||||
CHẤT KHÍ VŨ TRỤ | ۞ | NGUYÊN TỬ TRƯỜNG TỒN HẠ TRÍ | ||||||||||||||||
⁑ | ||||||||||||||||||
⁑ | ||||||||||||||||||
⁑ | ||||||||||||||||||
VI – CÕI CẢM DỤC VŨ TRỤ | ۞ | NGUYÊN TỬ T.TỒN CÕI CẢM DỤC | ||||||||||||||||
CÕI TÌNH CẢM | ⁑ | N. Xúc cảm | Thể Tình Cảm | |||||||||||||||
CÕI CẢM DỤC | ⁑ | (Atlantean) | ||||||||||||||||
CHẤT LỎNG VŨ TRỤ | ⁑ | |||||||||||||||||
⁑ | ||||||||||||||||||
⁑ | ||||||||||||||||||
⁑ | ||||||||||||||||||
VII – CÕI HỒNG TRẦN VŨ TRỤ | ۞ | NGUYÊN TỬ TRƯỜNG TỒN HỒNG TRẦN | DĨ THÁI THỨ I | BỂ LỬA | G. Nhân Loại | |||||||||||||
CÕI TRẦN | Tâm Thức Lemurian: Người chưa T.Hoá | DĨ THÁI THỨ II | TIÊN T.KHÍ | Giới Thú Vật | ||||||||||||||
CÕI HỒNG TRẦN | DĨ THÁI THỨ III | HẬU T. KHÍ | Giới Thực Vật | |||||||||||||||
CHẤT ĐẶC VŨ TRỤ | DĨ THÁI THỨ IV | KHÍ (PHONG) | G. Kim Thạch | |||||||||||||||
CHẤT HƠI | LỬA | |||||||||||||||||
CHẤT LỎNG | NƯỚC | |||||||||||||||||
CHẤT ĐẶC | ĐẤT (KIM) | |||||||||||||||||
………………………………………………………….. | ……………………………………. | …………………………………. | …………………………………… | …… | …. | …. | … | … | … | … | …. | ….. | ….. | ….. | ….. | ………………….. | ……………… | ……………… |
BA TRẠNG THÁI / BA PHƯƠNG DIỆN/ BA NGÔI HAY TAM PHÂN CỦA THƯỢNG ĐẾ VŨ TRỤ(Xem: TDH Tam Phân) Định Đề 1: Có một Nguyên Lí Vô Biên Bất Biến; một Thực Tại Tuyệt Đối vốn có trước mọi Đấng biểu lộ hữu hạn. Nguyên Lí đó vượt ngoài tầm và phạm vi hiểu biết của bất luận ý tưởng hay cách diễn đạt nào của con người_Chân Sư DK + Thượng Đế Vũ Trụ (TĐVT) biểu lộ, có Ba Trạng thái / Phương diện / Ngôi được nhận thức: 1. TĐVT Ngôi Một, vô ngã và vô hiện, có trước Vũ Trụ Biểu Lộ (Ấn Giáo: Shiva – Đáng Hủy Diệt) 2. TĐVT Ngôi Hai, Tinh Thần -Vật Chất, Sự Sống, Tinh Thần của Vũ Trụ (Ấn Giáo: Vishnu – Đáng Duy Trì) 3. TĐVT Ngôi Ba, Thiên Ý Hồng Nguyên Vũ Trụ, Linh Hồn Vũ Trụ Đại Đồng. [Cosmic Fire trang 4](Ấn: Brahma – Sáng Tạo) * Ba trạng thái này của Thượng Đế, tức Thái Dương Thượng Đế, và Năng Lượng Trung Ương hay Thần Lực biểu lộ xuyên qua bảy trung tâm lực – 3 trung tâm lực chính yếu và 4 trung tâm lực thứ yếu. Bảy trung tâm này của Thiên Lực được tạo nên để hợp thành các Thực Thể Thông Linh kết hợp. Các Đấng này được biết dưới danh xưng: (1)- Bảy Hành Tinh Thượng Đế. (2)- Bảy Tinh Quân trước Thiên Toà. (3)- Bảy Cung (Rays). (4)- Bảy Thiên Đế (Heavenly Men). – Bảy Hành Tinh Thượng Đế là hiện thân của 7 loại thần lực khác nhau và trong Bộ Luận này được nói đến dưới danh hiệu là Chúa tể của các Cung (Lords of the Rays). Tên gọi của các Cung là (Xem Bảy cung ở dưới); + Mỗi Thái Dương hệ (TDH) là sự biểu lộ của năng lượng và sự sống của một Đấng Vũ Trụ vĩ đại, gọi là Thái Dương Thượng Đế, Ngài lâm phàm hay biểu lộ qua trung gian của một TDH. TDH này là xác thể hay sắc tướng của Đấng Vũ Trụ và chính Đấng này tam phân. TDH tam phân này có thể được mô tả bằng tên gọi có ba trạng thái, hay còn gọi là ba Ngôi.BA NGÔI/ BA PHƯƠNG DIỆN CỦA THÁI DƯƠNG THƯỢNG ĐẾ BIỂU LỘ QUA THÁI DƯƠNG HỆ TAM PHÂN (Xem: TDH Tam Phân) LỬA ĐIỆN hay TINH THẦN: Ngôi Một: Cha, Sự Sống. Ý chí. Thiên Ý. Năng lượng dương LỬA THÁI DƯƠNG hay LINH HỒN: Ngôi Hai: Con. Tâm Thức. Bác Ái Minh Triết. Năng lượng thăng bằng. LỬA do Ma Sát hay Xác Thể hay Vật Chất. Ngôi Ba: Thánh Thần. Sắc tướng. Thông tuệ hoạt động. Năng lượng âm. + Mỗi Ngôi lại tam phân => 9 tiềm lực hay Phân thân; 9 Sephiroth; 9 nguyên nhân Điểm Đạo.(Tổng 10- Người Toàn thiện) + TRÊN SAO DƯỚI VẬY – CON NGƯỜI LÀ MỘT TIỂU VŨ TRỤ: Ba trạng thái của Tổng Thể này hiện diện trong mỗi sắc tướng: 1. Thái dương hệ tam phân, biểu lộ qua ba Ngôi nói trên. 2. Một con người cũng tam phân, biểu lộ thành Tinh Thần, Linh Hồn và Xác thể, hay Chân Thần, Chân Ngã và Phàm Ngã. 3. Nguyên tử của nhà khoa học cũng tam phân, được tạo thành bằng một nhân dương, các âm điện tử và toàn thể sự biểu lộ bên ngoài kết quả của sự liên lạc của hai thành phần kia. + BẢY CUNG NĂNG LƯỢNG (RAY): Từ Cung 1 – Ý Trí đến Cung 7; Còn gọi là Bảy Trung Tâm Lực (Xem: Tổng hợp về Bảy Cung)CẤU TẠO CON NGƯỜI VÀ THỂ DĨ THÁI (Xem: Tổng hợp Dĩ Thái, Thể Dĩ Thái và Thể Xác)+ Chân Thần: Toàn bộ cõi Chân Thần Vũ Trụ (Bảy Cảnh Giới từ Ý Trí đến Hoạt Động – Minh Triết _ Tam Giác trên cùng) + Tam Nguyên Tinh Thần: Từ CÕI III (Ý Trí Tinh Thần) xuống đến Thượng Trí (Tâm Thức Linh Hồn) * Linh Hồn Con Người: Thái dương Thiên Thần giúp tạo lập Thể Nguyên Nhân/ Dẫn Thể (Hoa Sen Chân Ngã, nơi chú sứ của Linh Hồn) + CÁC DẪN THỂ CỦA LINH HỒN (Lưu ý: Phàm Ngã từ Nguyên tử trường tồn Hạ trí trở xuống đến hết Cõi VII, không gồm Thượng Trí) > Cõi trí cũng phân làm 2 phần: Hạ trí và Thượng trí. – Thượng Trí (Thê Nguyên Nhân): Ba cảnh giới phụ, từ Hoa sen Chân Ngã đến Thượng Trí – Hạ Trí (Thể Trí): Bốn Cảnh giới phụ thấp của Cõi V – Cõi trí > Cõi trần chia làm 2 phần: thể xác và thể dĩ thái, gồm các dây thần kinh, hệ tuần hoàn và các luân xa. – Thể dĩ thái của con người được cấu tạo bởi vật chất của 4 cõi phụ dĩ thái (DĨ THÁI I-II-III-IV CỦA CÕI VII). * Phàm ngã của chúng ta bao gồm ba thể thấp: 1- Hồng trần/dĩ thái: Năng lượng, sinh lực, sinh lý, hệ thần kinh, bộ não 2- Xúc cảm: Dục vọng, cảm giác—lo sợ, vui, buồn, hi vọng, nhạy cảm, lo âu, đang yêu … 3- Trí tuệ: Chúng ta suy nghi, tư duy như thế nào. * Phàm Ngã hoạt động: Hiện tại, người trung bình hoạt động trên 3 cấp bậc của phàm ngã (hồng trần, trung giới, hạ trí), bao gồm 18 nấc thang hay 18 phân cảnh thấp nhất ( 7 phân cảnh giới hồng trần, 7 phân cảnh giới cảm dục, và 4 phân cảnh giới hạ trí). + Bảy cảnh giới chính tương ứng với 7 cấp bậc Tâm thức và Trạng thái (Tâm thức: Christ, Chân Sư, La Hán, Aryan, Atlantean)THỂ DĨ THÁI: Tổng hợp Dĩ Thái, Thể Dĩ Thái và Thể Xác 1. Giới nhân loại = 4 loại chất dĩ thái. Mỗi một trong 4 Cõi/ Chất dĩ thái sẽ được đáp ứng với bốn cõi phụ cao – các phân cảnh dĩ thái: Thượng Đế; Chân Thần; Niết Bàn; Bồ đề. 2. Về hình dạng: Như Thể Xác. Các đường từ đạo nadi hay lực tuyến đan xen khắp cơ thể, truyền dẫn sinh lực đến từng bộ phận cơ thể. 3. Vươn ra xung quanh cơ thể, độ vươn ra phụ thuộc vào trình độ tiến hóa của cá nhân, có thể từ vài inch (2,5cm) cho đến nhiều inch. 4. Trong thể dĩ thái luôn luôn có những trung tâm lực (TTL), là nơi mà các lực tuyến (nadis) giao nhau. Trong con người có 7 TTL chính, 21 TTL phụ và hàng trăm TTL tế vi. Các Trung tâm lực này là nơi tiếp nhận, chuyển hóa và chuyển di năng lượng đi khắp các cơ thể. 5. Đức DK lưu ý, các Trung tâm lực chính hay phụ đều nằm bên ngoài cơ thể. Trong 7 Trung tâm lực hay luân xa chính, có 5 cái nằm dọc theo cột sống, cách cột sống từ 5 đến 10 cm, một cái bên trên đỉnh đầu, một cái đằng trước trán. *** Phải luôn luôn nhớ rằng bảy trung tâm lực không nằm trong xác thân. Chúng chỉ tồn tại trong chất dĩ thái và hào quang dĩ thái, bên ngoài thể xác. Chúng liên kết chặt chẽ với xác thân bằng mạng lưới nadis. Năm trong số các trung tâm lực được tìm thấy ở trong đối phần dĩ thái của cột sống, còn năng lượng đi qua (xuyên qua các nadis rộng lớn và dễ đáp ứng) qua cột xương sống và từ đó chạy vòng khắp thể dĩ thái khi nó linh hoạt phía trong thể xác. Có ba luân xa ở đầu, một ở ngay trên đỉnh đầu, một cái khác nằm ngay trước mắt và trán, còn cái thứ ba ở sau đầu, ngay trên chỗ mà cột sống kết thúc. Điều này tạo ra tám trung tâm lực, nhưng thực ra là bảy, vì trung tâm lực ở sau đầu không được kể tới trong tiến trình điểm đạo, cũng như trường hợp luân xa lá lách (spleen). 6. Các nadis truyền dẫn prana và năng lượng từ Tam nguyên tinh thần, từ linh hồn, thể trí, thể cảm xúc, thể dĩ thái đến thể xác. Thông qua thể dĩ thái mà năng lượng từ các cõi cao và từ các thể cao mới có thể đến thể xác được. 7. Mỗi luân xa hay Trung tâm lực chi phối vùng cơ thể lân cận nó. Mỗi luân xa có một hoặc nhiều tuyến nội tiết liên kết, các tuyến nội tiết này thực ra là biểu hiện ngoại tại của luân xa trong thể xác. [1] Trong đoạn trên(Xem nguồn), đức DK nói đến bệnh tật do năng lượng đến thể dĩ thái từ 2 nguồn khác nhau: một từ chính thể dĩ thái, một đến từ các thể cao hơn (thể trí, thể cảm xúc, hoặc từ linh hồn) Thể dĩ thái và Prana (Sinh Lực), tiếp nhận, chuyển di, hấp thụ và phân phát, những dối loạn, tắc nghẽn và bệnh tật của chúng xem: Tổng hợp Dĩ Thái, Thể Dĩ Thái và Thể Xác |
BIỂU ĐỒ:
CÁC NGUỒN GỐC THIÊNG LIÊNG VÀ MỤC TIÊU TINH THẦN CỦA CHÚNG TA
Như các tia lửa của Thượng Đế thiêng liêng hay Chân Thần, chảy ra xuyên qua các Đấng vĩ đại là những Vị ban linh hồn cho các thiên hà và các chòm saoĐẠI HÙNG TINH THIÊN LANG THẤT TỶ MUỘI
Xuyên qua bảy cung đến thái dương hệ chúng ta
TINH THẦN
(Chân Thần)
Đi qua bảy cõi đến thái dương hệ của chúng ta
TAM NGUYÊN TINH THẦN
LINH HỒN
Phẩm tính Phàm ngã và Linh hồn
PHÀM NGÃ
(Con người)
|
MỤC TIÊU CỦA CHÚNG TA LÀ “HỢP NHẤT” – ĐỒNG NHẤT HÓA HỮU THỨC VỚI TINH THẦN
PHẦN II
CẤU TẠO CÁC THỂ CỦA CON NGƯỜI (Leoni Hodgson)
Con người là một thực thể thiêng liêng, một tia sáng của Thượng Đế hoạt động thông qua các thể đậm đặc. Ở người trung bình, trí thông tuệ (vốn là mảnh thấp nhất của linh hồn) bị đồng hóa với các thể thấp cùng với các ham muốn và hoạt động của chúng. Mục tiêu tinh thần là sự hợp nhất – của bản ngã chia rẽ hoặc trí thông minh với bản chất Tinh Thần thiêng liêng của chúng ta.
- Thứ nhất là sự hợp nhất hay sự tích hợp của phàm ngã
- Thứ hai, sự hợp nhất phàm ngã với linh hồn.
- Thứ ba, sự hợp nhất của linh hồn-phàm ngã với Chân Thần.
( Xem so sánh Phẩm tính Phàm ngã và Linh hồn )
Chân Thần – Phương diện thứ nhất, Ý chí và Quyền lực: Đó là mối nối của chúng ta với Đại Hồn. Đó là nguyên khí duy nhất bất tử và vĩnh cửu trong chúng ta, là một tia sáng sẽ được hấp thụ trở lại vào Cội Nguồn của nó vào lúc cuối chu kỳ. Chân Thần tự biểu lộ qua Tam Nguyên Tinh thần. Tam Nguyên này lại biểu lộ qua Linh Hồn. Tam Nguyên Tinh thần 1. (Atma) ý chí tinh thần. 2. (Buddhi) hồn thiêng. 3. Thượng trí. 2. CHÂN NHÂN (EGO) / LINH HỒN / THÁI DƯƠNG THIÊN THẦN – Phương diện thứ hai, Bác ái và Minh triết Thái Dương Thiên Thần hay Linh Hồn đi vào luân hồi để tiết lộ lòng bác ái của Thượng Đế. Linh hồn lại biểu lộ qua các thể thấp. 3. PHƯƠNG DIỆN “CON NGƯỜI” HAY PHÀM NGÃ – Phương diện thứ ba, Hoạt động. Hạ Trí: mảnh thông tuệ của linh hồn được cấy vào trong thể trí của con người. Nó là công cụ mà qua đó sự Tự Thực Chứng (Self-realisation) được thành tựu. Bản chất Cảm Xúc: đây là thể ham muốn-cảm giác cung cấp sự biểu hiện các tình cảm, từ tình yêu và tình cảm con người đến tâm lý sợ hãi và căm ghét. Thể Xác – Thể Dĩ Thái: cho phép linh hồn tiếp xúc với các hình tướng khác trên Cõi Trần, và thu được những kinh nghiệm cần thiết để mang lại sự Tự Thực Chứng. Nơi Người Trung Bình, Thể Mạnh Mẽ nhất vẫn còn là Thể Tình Cảm. | CHÂN THẦN (Tinh Thần) TAM NGUYÊN TINH THẦN
LINH HỒN PHÀM NGÃ THỂ TRÍ
THỂ TÌNH CẢM (Cảm Dục)
THỂ XÁC – THỂ DĨ THÁI
| |
CHI TIẾT THỂ DĨ THÁI – LUÂN XA – BỆNH TẬT Các Trung tâm lực(Luân Xa): |
Hầu hết con người vẫn còn đồng hóa một cách hữu thức với những cảm xúc của họ, họ bị thống trị bởi thể cảm dục vốn bị gắn chặt vào luân xa tùng thái dương. Thể ham muốn-cảm xúc này cho phép biểu lộ những cảm xúc khác nhau, từ tình yêu và tình cảm của con người cho đến nỗi sợ hãi và căm ghét. Nó kiểm soát thể xác, thúc đẩy thể xác làm thỏa mãn sự ham muốn của nó trên cõi trần. Thể cảm dục đơn giản chỉ là một vật phản chiếu tuyệt vời. Nó lấy màu sắc và chuyển động từ môi trường xung quanh; nhận ấn tượng của mỗi ham muốn thoáng qua; mỗi luồng sóng làm cho nó chuyển động; mỗi âm thanh khiến nó rung động. Ở người tiến bộ, thể cảm dục được gắn chặt vào luân xa tim, để biểu đạt những cảm xúc cao thượng của lòng bác ái thiêng liêng. Mục đích là để huấn luyện nó để trở nên yên lặng và trong trẻo như một tấm gương, để nó có thể phản ánh linh hồn một cách hoàn hảo, chứ không chỉ phản ứng với bất kỳ tư tưởng hay ham muốn nào.
Các cấp độ tâm thức và các Cõi – Biểu đồ
Trong biểu đồ dưới đây, các mức độ tâm thức khác nhau được cho thấy trong mối quan hệ với bảy cõi tâm thức trong thái dương hệ của chúng ta.
Sự phát triển của Tâm thức trong Thái Dương Hệ | ||
Các cõi | Mức độ Tâm thức | Trạng thái |
Thượng Đế | Ý thức Thượng Đế hay “Trời” | Thượng Đế |
Chân Thần | Ý thức Chân Thần | Christ |
Atma | Ý thức Tinh thần | Các Chân Sư |
Bồ Đề | Ý thức Trực giác | Các La Hán |
Thượng Trí | Ý thức Linh hồn | Các điểm đạo đồ, Đệ tử, người chí nguyện |
Hạ Trí | Ý thức Arya – Thể trí sinh động | Người tiến bộ thông minh |
Cảm Dục | Ý thức Atlantis – thuộc về tình cảm | Người tình cảm trung bình |
Hồng Trần | Ý thức Lemuria – Bản năng vật chất | Người sơ khai chưa tiến hóa |
Sự phát triển của Tâm thức trong Thái Dương Hệ
Tên gọi | Các cõi | Mức độ Tâm thức | Trạng thái |
Trạng thái thứ nhất của Thượng Đế | Thượng Đế | Ý thức Thượng Đế hay “Trời” | Thượng Đế |
Chân Thần | Ý thức Chân Thần | Christ | |
Chân nhân -Thái D.T.Thần Chân ngã – Linh Hồn (Trạng thái 2) | Atma | Ý thức Tinh thần | Các Chân Sư |
Bồ Đề | Ý thức Trực giác | Các La Hán | |
Thượng Trí | Ý thức Linh hồn | Các điểm đạo, Đệ tử, N.Chí nguyện | |
Phàm nhân Phàm ngã – Sáng tạo (Trạng thái 2) | Hạ Trí | Ý thức Arya – Thể trí sinh động | Người tiến bộ thông minh |
Cảm Dục | Ý thức Atlantis – thuộc về tình cảm | Người tình cảm trung bình | |
Hồng Trần | Ý thức Lemuria – Bản năng vật chất | Người sơ khai chưa tiến hóa |