Con người nghĩ trong Tâm như thế nào thì y sẽ như thế ấy
Số Mệnh là có, đó là Luật Nhân Qủa, biểu hiện qua quy luật Thời gian, đến thời điểm hội tụ đủ Nhân Duyên, là lúc Bạn nhận lãnh Quả báo, dù là Quả tốt hay xấu bạn buộc phải nhận nếu bạn không Tu Tâm Dưỡng Tánh như Đức Phật dạy - Sách Liễu Phàm Tứ Huấn là nghiệm chứng học Phật sửa Mệnh tuyệt đỉnh nhân gian
Căn cứ ngày, tháng, năm sinh người ta có thể dự đoán được Vận Mệnh mỗi người. Số Mệnh có thể thay đổi được
Cải Mệnh đỉnh nhất= Xin thường niệm: Nam Mô A Di Đà Phật, do đó nói Đức năng thắng Số Mệnh= Luôn đúng
Chết không phải là hết, Linh hồn luôn luân hồi và Trường tồn =>
Rất cần luôn vui vẻ nhận lãnh Quả báo dù tốt hay xấu đến đâu và chuẩn bị tốt cho cái chết để Tái sinh hiển nhiên có được kiếp sau tốt đẹp hơn.
con xem bệnh của cha (TSBD-150,151)
Chia sẻ:
2 thoughts on “con xem bệnh của cha (TSBD-150,151)”
Dã Hạc Lão Nhân quả là bậc thánh, xin cảm ơn Dã Hạc Lão Nhân
Ta nghi ngờ rằng: Hai quẻ trước điềm báo đều khỏi bệnh, tại sao trong quẻ này hào Phụ Mẫu biến Hợi Thủy hồi đầu khắc Phụ Mẫu? Sau ta ngộ ra rằng: Đúng vậy! Hai quẻ trước hào Tỵ Hỏa Phụ Mẫu vượng, không bị thương khắc, nên ứng vào điềm trước mắt sẽ khỏi bệnh. Nhưng trong quẻ này Hợi Thủy khắc Phụ, đến mùa đông số mệnh khó toàn, Bèn đến trước giường bảo bệnh nhân tự xem. Quẻ xem được cũng giống với quẻ trước. Lại mời vợ người đó xem cũng được quẻ tương tự.
Ta thấy được liền ba quẻ này, vô cùng kinh sợ. Thần linh là có thực ư? Không thực ư? Con xem về bệnh của người cha, gặp hào Hợi Thủy hồi đầu khắc. Người cha tự xem bệnh của mình, gặp hào Hợi Thủy khắc Thế. Vợ xem quẻ cho chồng, gặp hào Hợi Thủy khắc chồng. Ba quẻ tương tự nhau, tựa như do một bàn tay sắp xếp ra. Đều chủ về mùa đông bệnh tình nguy cấp, có gặp thần y cũng khó cứu.
Ta vẫn không tin lên chỉ đoán bệnh tình trước mắt sẽ thuyên giảm. Và hỏi các thầy thuốc rằng: “Điềm quẻ không đáng ngại, chẳng hay cắc vị cao kiến ra sao ?”
Đáp rằng: “Bệnh tình cực kỳ hiểm nghèo”. Trong đám có một người chỉ cười nhạt mà không nói . Ta hỏi ông ta họ gì, đáp là họ Thọ. Bèn hỏi riêng ông ta rằng: ” Bệnh tình người kia lành dữ ra sao?” Ông ta đáp: “Ta có thể chữa được, nhưng không chịu uống thuốc của ta, biết làm thế nào?”. Ta bèn kín đáo dặn người con rằng: ” Bệnh của ông cụ, phải được người họ Thọ chữa trị”
Sáng hôm sau thầy thuốc họ Thọ đến cảm tạ. Ta bèn hỏi ” bệnh tình sẽ ra sao?”
Ông ta đáp: ” Trước không có gì đáng ngại, nhưng đến mùa đông tính mạng khó toàn”
Ta bèn đáp: “Lời của ông rất phù hợp với mệnh số, thực là thần y!”
Sau quả nhiên mất vào tháng Hợi
Sở dĩ không dùng Phục thần, mà dùng cách xem nhiều quẻ nữa, vì như vậy, quyết đoán họa phúc sẽ chắc chắn hơn. Biết được trước mắt có thể sống, lại biết được ngày sau sẽ chết, như vậy chẳng phải là tác dụng của việc xem nhiều lần ư?
Lý Ngã Bình đáp rằng: Phép bói xưa sử dụng Phục thần, tuy có ứng nghiệm, nhưng sự suy vượng, hưu tù, hình xung, khắc hại, không phá của Dụng thần rất khó lắm bắt. Nên xem thêm một hai quẻ, Dụng thần tự nhiên sẽ xuất hiện. Đây thực là mật pháp.
Muốn đem phương pháp bí mật này truyền cho đời sau, thật nhân từ thay! Nhưng cũng có người hỏi, có thuyết cho rằng xem nhiều lần là khinh nhờn, nên không dám xem lại; Nay lại bảo là nên xem nhiều lần, vậy thế nào là mật quyết. Ta nói rằng: Nếu Dụng thần không xuất hiện, phải tìm Phục thần. Nếu Phục thần vô dụng, thì tìm quẻ tương hỗ, nếu không được, lại tìm can hóa. Huống chi các quẻ ghi trong chương “Biến hỗ” sách ” Dịch mạo” không những lý giửi khiên cưỡng, mà còn sai lầm, chi bằng xem lại .
Dã Hạc Lão Nhân quả là bậc thánh, xin cảm ơn Dã Hạc Lão Nhân
Ta nghi ngờ rằng: Hai quẻ trước điềm báo đều khỏi bệnh, tại sao trong quẻ này hào Phụ Mẫu biến Hợi Thủy hồi đầu khắc Phụ Mẫu? Sau ta ngộ ra rằng: Đúng vậy! Hai quẻ trước hào Tỵ Hỏa Phụ Mẫu vượng, không bị thương khắc, nên ứng vào điềm trước mắt sẽ khỏi bệnh. Nhưng trong quẻ này Hợi Thủy khắc Phụ, đến mùa đông số mệnh khó toàn, Bèn đến trước giường bảo bệnh nhân tự xem. Quẻ xem được cũng giống với quẻ trước. Lại mời vợ người đó xem cũng được quẻ tương tự.
Ta thấy được liền ba quẻ này, vô cùng kinh sợ. Thần linh là có thực ư? Không thực ư? Con xem về bệnh của người cha, gặp hào Hợi Thủy hồi đầu khắc. Người cha tự xem bệnh của mình, gặp hào Hợi Thủy khắc Thế. Vợ xem quẻ cho chồng, gặp hào Hợi Thủy khắc chồng. Ba quẻ tương tự nhau, tựa như do một bàn tay sắp xếp ra. Đều chủ về mùa đông bệnh tình nguy cấp, có gặp thần y cũng khó cứu.
Ta vẫn không tin lên chỉ đoán bệnh tình trước mắt sẽ thuyên giảm. Và hỏi các thầy thuốc rằng: “Điềm quẻ không đáng ngại, chẳng hay cắc vị cao kiến ra sao ?”
Đáp rằng: “Bệnh tình cực kỳ hiểm nghèo”. Trong đám có một người chỉ cười nhạt mà không nói . Ta hỏi ông ta họ gì, đáp là họ Thọ. Bèn hỏi riêng ông ta rằng: ” Bệnh tình người kia lành dữ ra sao?” Ông ta đáp: “Ta có thể chữa được, nhưng không chịu uống thuốc của ta, biết làm thế nào?”. Ta bèn kín đáo dặn người con rằng: ” Bệnh của ông cụ, phải được người họ Thọ chữa trị”
Sáng hôm sau thầy thuốc họ Thọ đến cảm tạ. Ta bèn hỏi ” bệnh tình sẽ ra sao?”
Ông ta đáp: ” Trước không có gì đáng ngại, nhưng đến mùa đông tính mạng khó toàn”
Ta bèn đáp: “Lời của ông rất phù hợp với mệnh số, thực là thần y!”
Sau quả nhiên mất vào tháng Hợi
Sở dĩ không dùng Phục thần, mà dùng cách xem nhiều quẻ nữa, vì như vậy, quyết đoán họa phúc sẽ chắc chắn hơn. Biết được trước mắt có thể sống, lại biết được ngày sau sẽ chết, như vậy chẳng phải là tác dụng của việc xem nhiều lần ư?
Lý Ngã Bình đáp rằng: Phép bói xưa sử dụng Phục thần, tuy có ứng nghiệm, nhưng sự suy vượng, hưu tù, hình xung, khắc hại, không phá của Dụng thần rất khó lắm bắt. Nên xem thêm một hai quẻ, Dụng thần tự nhiên sẽ xuất hiện. Đây thực là mật pháp.
Muốn đem phương pháp bí mật này truyền cho đời sau, thật nhân từ thay! Nhưng cũng có người hỏi, có thuyết cho rằng xem nhiều lần là khinh nhờn, nên không dám xem lại; Nay lại bảo là nên xem nhiều lần, vậy thế nào là mật quyết. Ta nói rằng: Nếu Dụng thần không xuất hiện, phải tìm Phục thần. Nếu Phục thần vô dụng, thì tìm quẻ tương hỗ, nếu không được, lại tìm can hóa. Huống chi các quẻ ghi trong chương “Biến hỗ” sách ” Dịch mạo” không những lý giửi khiên cưỡng, mà còn sai lầm, chi bằng xem lại .