Con người nghĩ trong Tâm như thế nào thì y sẽ như thế ấy
Số Mệnh là có, đó là Luật Nhân Qủa, biểu hiện qua quy luật Thời gian, đến thời điểm hội tụ đủ Nhân Duyên, là lúc Bạn nhận lãnh Quả báo, dù là Quả tốt hay xấu bạn buộc phải nhận nếu bạn không Tu Tâm Dưỡng Tánh như Đức Phật dạy - Sách Liễu Phàm Tứ Huấn là nghiệm chứng học Phật sửa Mệnh tuyệt đỉnh nhân gian
Căn cứ ngày, tháng, năm sinh người ta có thể dự đoán được Vận Mệnh mỗi người. Số Mệnh có thể thay đổi được
Cải Mệnh đỉnh nhất= Xin thường niệm: Nam Mô A Di Đà Phật, do đó nói Đức năng thắng Số Mệnh= Luôn đúng
Chết không phải là hết, Linh hồn luôn luân hồi và Trường tồn =>
Rất cần luôn vui vẻ nhận lãnh Quả báo dù tốt hay xấu đến đâu và chuẩn bị tốt cho cái chết để Tái sinh hiển nhiên có được kiếp sau tốt đẹp hơn.
xem bệnh tật, xem cho con trai bị bệnh đậu mùa (TSBD-86)
Chia sẻ:
2 thoughts on “xem bệnh tật, xem cho con trai bị bệnh đậu mùa (TSBD-86)”
Lấy hào Tử Tôn Thân Kim làm Dụng thần, được nguyệt kiến sinh, bị nhật thần khắc, nên có thể dùng để đối địch, loại trừ lẫn nhau. Nhưng hiềm vì lại bị hào động Ngọ Hỏa khắc, may nhờ Ngọ hợp với Mùi, trước mắt không có gì đáng ngại. Nhưng phòng ngày Sửu xung mất Mùi Thổ, khiến Hỏa tổn thương đến Kim, ắt sẽ gặp nguy. Sau quả con trai chết vào ngày Sửu.
Lý Ngã Bình bàn rằng: Các sách đều cho rằng khi nguyệt tướng đương quyền, gặp tuần không cũng không bị không, gặp tổn thương cũng vô hại. Nhưng trong sách này, Dã Hạc lão nhân lại đề cập đến vấn đề khắc thêm (tăng khắc), hào dù nguyệt tướng, nhưng bị hào khác khắc thêm, lâm tuần không vẫn là không, bị tổn thương vẫn tổn thương. Đây là một điểm cực kỳ sáng suốt, có thể coi là khuôn mẫu. Sách “Dịch mạo” nói rằng, được nhật thần khắc bị nguyệt kiến sinh là được tám phần sinh; bị nguyệt kiến khắc nhật thần sinh là được bảy phần sinh. Vậy dựa vào đâu để xác định bảy phần hay tám phần ?
Lấy hào Tử Tôn Thân Kim làm Dụng thần, được nguyệt kiến sinh, bị nhật thần khắc, nên có thể dùng để đối địch, loại trừ lẫn nhau. Nhưng hiềm vì lại bị hào động Ngọ Hỏa khắc, may nhờ Ngọ hợp với Mùi, trước mắt không có gì đáng ngại. Nhưng phòng ngày Sửu xung mất Mùi Thổ, khiến Hỏa tổn thương đến Kim, ắt sẽ gặp nguy. Sau quả con trai chết vào ngày Sửu.
Lý Ngã Bình bàn rằng: Các sách đều cho rằng khi nguyệt tướng đương quyền, gặp tuần không cũng không bị không, gặp tổn thương cũng vô hại. Nhưng trong sách này, Dã Hạc lão nhân lại đề cập đến vấn đề khắc thêm (tăng khắc), hào dù nguyệt tướng, nhưng bị hào khác khắc thêm, lâm tuần không vẫn là không, bị tổn thương vẫn tổn thương. Đây là một điểm cực kỳ sáng suốt, có thể coi là khuôn mẫu. Sách “Dịch mạo” nói rằng, được nhật thần khắc bị nguyệt kiến sinh là được tám phần sinh; bị nguyệt kiến khắc nhật thần sinh là được bảy phần sinh. Vậy dựa vào đâu để xác định bảy phần hay tám phần ?
Lấy hào Tử Tôn Thân Kim làm Dụng thần, được nguyệt kiến sinh, bị nhật thần khắc, nên có thể dùng để đối địch, loại trừ lẫn nhau. Nhưng hiềm vì lại bị hào động Ngọ Hỏa khắc, may nhờ Ngọ hợp với Mùi, trước mắt không có gì đáng ngại. Nhưng phòng ngày Sửu xung mất Mùi Thổ, khiến Hỏa tổn thương đến Kim, ắt sẽ gặp nguy. Sau quả con trai chết vào ngày Sửu.
Lý Ngã Bình bàn rằng: Các sách đều cho rằng khi nguyệt tướng đương quyền, gặp tuần không cũng không bị không, gặp tổn thương cũng vô hại. Nhưng trong sách này, Dã Hạc lão nhân lại đề cập đến vấn đề khắc thêm (tăng khắc), hào dù nguyệt tướng, nhưng bị hào khác khắc thêm, lâm tuần không vẫn là không, bị tổn thương vẫn tổn thương. Đây là một điểm cực kỳ sáng suốt, có thể coi là khuôn mẫu. Sách “Dịch mạo” nói rằng, được nhật thần khắc bị nguyệt kiến sinh là được tám phần sinh; bị nguyệt kiến khắc nhật thần sinh là được bảy phần sinh. Vậy dựa vào đâu để xác định bảy phần hay tám phần ?
Lấy hào Tử Tôn Thân Kim làm Dụng thần, được nguyệt kiến sinh, bị nhật thần khắc, nên có thể dùng để đối địch, loại trừ lẫn nhau. Nhưng hiềm vì lại bị hào động Ngọ Hỏa khắc, may nhờ Ngọ hợp với Mùi, trước mắt không có gì đáng ngại. Nhưng phòng ngày Sửu xung mất Mùi Thổ, khiến Hỏa tổn thương đến Kim, ắt sẽ gặp nguy. Sau quả con trai chết vào ngày Sửu.
Lý Ngã Bình bàn rằng: Các sách đều cho rằng khi nguyệt tướng đương quyền, gặp tuần không cũng không bị không, gặp tổn thương cũng vô hại. Nhưng trong sách này, Dã Hạc lão nhân lại đề cập đến vấn đề khắc thêm (tăng khắc), hào dù nguyệt tướng, nhưng bị hào khác khắc thêm, lâm tuần không vẫn là không, bị tổn thương vẫn tổn thương. Đây là một điểm cực kỳ sáng suốt, có thể coi là khuôn mẫu. Sách “Dịch mạo” nói rằng, được nhật thần khắc bị nguyệt kiến sinh là được tám phần sinh; bị nguyệt kiến khắc nhật thần sinh là được bảy phần sinh. Vậy dựa vào đâu để xác định bảy phần hay tám phần ?