Đoạn 1 Từ trang 776 đến trang 825 (Van ban A 4)

Danh Từ Huyền Môn (Bác Khá)

tưởng đều hiện thành hình

Rupa Loka : Sắc giới, cõi sắc ảnh).

tướng (trong cõi này, mọi tư

 

 

 

 

S

 

 

 

Sabaism : Bái Tinh giáo (thờ cúng các tinh tú).

Sabbath : Có nghĩa là yên nghỉ hay Niết Bàn (Rest or Nirvana).

Sacral center : Bí huyệt xương mông. Sacred Four : Tứ Linh Diệu. Sacred planet : Hành tinh thánh thiện.

Sacred word : Thánh ngữ, linh từ.

Sadayatana : Lục nhập (Six sens, region; nhân duyên thứ năm).

Sadducee : Môn phái được thanh luyện nhất và thông thái nhất trong các môn phái Do Thái giáo.

Sagittarius (Archer): Nhân (22/11–21/12).

Saguna Brahman : Đấng

Vĩnh Cửu.

Sah : “Ngài” (“He”).

Saha (B.Ph): Ta bà (Sa bà), có nghĩa : Nhẫn. Đại nhẫn, kham nhẫn, cõi ta bà hay ta bà thế giới, tức nhẫn độ, nhẫn thổ, là cõi mà nhà tu hành  phải  kham nhẫn, rèn luyện hạnh nhẫn nhục đối với mọi khổ não.

Sahalokadhatu: Ta bà thế giới.

 Sahasara : Bí huyệt đỉnh đầu.

Sakkayaditti: Ao tưởng của phàm nhân (delusion of personality).

Sakridgmin : Người được điểm đạo lần 2 (Tu đà hàm). Sala (B.P.): Bối đa la thọ. Cây bối la đa. (lá của cây bối la đa, còn gọi là bối diệp, một loại với cây dừa nước, cây thốt nốt, được dùng để chép các kinh chữ Phạn lúc chưa có giấy. Ba Tạng kinh chữ Phạn đều được chép trên lá của cây bối la đa).

Salamanders : Tinh linh của lửa, hỏa tinh linh.

Samadhana : Thăng bằng

(balance).

Samadhi : Đại định, nhập định (comtemplation). Samana : Một trong năm biến phân của prana.

Sambhogakya : Báo thân (cái thân mà Phật mang xuống thế để chịu dư nghiệp sướng, khổ).

Samgha : Tăng (Buddhist bonze), Tăng chúng, Tăng kỳ, tăng già (Hội đồng đại biểu tu sĩ Phật giáo). Tăng già lam hay già lam (ngôi chùa Phật, pagoda).

Samghanandi: Tăng Già Nan Đề, Tổ thứ 17 của Thiền Tông Ấn Độ.

Samsara / Samkhara/ Samsaric wheel : Bánh xe luân hồi.

Samskaras / Samkara : Căn nguyên (root), mầm mống (seed). Hành uẩn (action, samkhara). Hành (nhân duyên thứ ba).

Samudya : Tập đế (Cause, chân lý về việc phát sinh cái khổ).

Samvritti : Nguồn cội của hão huyền. Ý niệm sai lầm (false conception). Samvritisatya: Chân lý trộn lẫn với ý niệm sai lầm.

Samyak-sambuddha: Hoàn thiện Phật (Buddha of

Perfection).

Sanat Kumaras : Đấng Chưởng Quản Địa Cầu (Lord of the World).

Sanchita karma : Tiền nghiệp, tiên nghiệp, túc nghiệp. Sanctuary : Thánh điện. Sanjna/ Sanna : Tưởng uẩn (Thought, abstract ideas).

Snkhya : Triết phái Số Luận (Triết thuyết cổ nhất của Ấn Độ do hiền triết Kapila lập nên, bàn về các nguyên nhân của biểu lộ.

San-Lunn-Tsoung: (Âm theo chữ Hán): Tam Luận Tông. Một tông phái của Phật giáo Đại Thừa, do Đức Nagarjuna, Tổ thứ 14 ở Ấn Độ sáng lập.

Phái này được lấy tên theo ba bộ kinh chính

  • Trung Luận (Madhyamika –çastra, xem chữ này)
  • Thập nhị môn luận (Dvadaça -nikaya-çastra) Hai bộ luận trên do Đức

Nagarjuna soạn.

  • Bá luận (çata-çastra) do Ngài Đề Bà (Deva) soạn. Ba bộ kinh này thuyết giải giáo lý trọn cả đời của Đức Phật. Đặc điểm của phái này là lấy sự phản bác mà luận, chớ không mở ra đề trạng nào cả. Đức Nagarjuna dùng tài biện bác của Ngài để đánh đổ các học thuyết sai lầm, nhất là của phái Hữu (có) và Vô (không), mở ra Trung Đạo. Sannyasi: nhà yogi chân chính. Người chân tu.

Sanscrit        /       Sanskrit        /

Samskrit : Bắc Phạn ngữ (thứ tiếng có căn bản, rất tế nhị, được các học giả ưa chuộng, thường được phái Đại Thừa, hay Bắc Tông, dùng để viết ra kinh sách Phật giáo, tế nhị hơn tiếng Pali).

Sanyama : Tam đoạn thiền.

Sanyojana:        Xiềng        xích

(fetter).

Saptaparna : Thất diệp thọ

(cây có 7 lá, tức con người).

Sarĩra : Lớp vỏ (envelope) hay thể (body). Xá Lợi (tro, cốt của Phật, Buddha’s relic). Sariputra: Xá Lợi Phất, một đại đệ tử của Phật Thích Ca.

Sarva: Tất cả. Sarva-shunya: Tổng hư vô, Toàn không (all-void).

Sat : Hữu Thể Tuyệt Đối (Absolute Be–ness). Ngôi Một, Vô Hiện. Cõi Chân (True realm). Satan : Quỉ vương, tức

Lucifer.

Satchitananda : Thánh danh trừu tượng của Brahman

(trong thánh kinh Ấn giáo). Satva/ Sattva : Tính chất hài hòa, nhịp nhàng.

Sattva (Bắc Phạn): Chúng sinh (creatures, all living beings), loài hữu tình

(sentience).

Satya Yuga : Chu kỳ chánh pháp, thời hoàng kim.

Satyr : Nhân dương thần

(thần nửa người nửa dê).

 

Saura / Suchi : Lửa thái chờ đúng 20 tuổi mới gọi là tỳ dương (solar fire). kheo (hay Sa-môn), chỉ tuân Saviour / Redeemer : Chúa giữ 10 giới. Phái nữ được gọi

Cứu Thế. là Sa-di-ni (Scramaneri).

Scheme : Hệ thống hành tinh. Sea-elementals: Tinh Linh

Scholastic: Thuộc kinh viện. biển.

Scholasticism: Triết học kinh Sea of fire : Vật chất cõi Adi, viện. [Triết học Trung Cổ ở gốc của Akasha, biến phân Au Châu, dùng trào lưu triết của Fohat ở cõi Tối Đại Niết học Hy Lạp để giải thích giáo Bàn. điều của Thiên Chúa giáo. Seance : Buổi cầu đồng. Gồm hai ngành chính: một bắt Seb : Thần thời gian (God of nguồn từ Plato (do thánh Time, của Ai Cập).

Augustin), một bắt nguồn từ Secondless : Độc nhất vô nhị. Aristotle (do thánh Thomas), Second Race : Căn chủng thứ được giảng dạy trong các hai, thoát thai từ căn chủng trường của Giáo Hội] một, được gọi là người hãn Scorpio (Scorpion): Hổ Cáp sinh và là người không xương, (24/10–21/11). Chòm sao được các Đấng Bảo Tồn Thần Nông. (Preservers) và các vị thần Sacramana / Çramana (Bắc chuyển kiếp (Incarnating Phạn) Sa môn (Buddhist Gods) ban cho đốm lửa đầu monk) tu theo đạo Phật, xuất tiên còn sơ khai và yếu ớt gia, không chừa râu, tóc, đi (mầm trí tuệ). Sử dụng ngôn khất thực, ăn một lần vào giờ ngữ âm thanh (sound ngọ (ăn ngọ), giữ 250 giới (cụ language). túc giới), Bắc Tông còn thêm Secret Doctrine : Giáo Lý Bí Bồ Tát giới (58 giới). Nhiệm (tên của bộ sách lớn Scramanera: (Bắc Phạn) Sa-do bà Blavatsky viết ra với sự di (Novice), còn gọi chú Tiểu, trợ giúp của các Chân Sư, có tuy xuất gia nhưng còn tập sự, mục đích:

 

1/ Giải thích về sự thành lập một vũ trụ trong phạm vi thái dương hệ.

2/ Cung cấp manh mối để tìm lại lịch sử của nhân loại.   3/ Vén lên bức màn ẩn dụ và biểu tượng để đưa ra các chân lý ẩn tàng bên trong.

4/ Trình bày các điều huyền bí mang tính chất khoa học của vũ trụ).

See the Self / Revelation of the Presence : Kiến tánh, kiến Phật tánh (thấy được Phật tánh trong tâm).

Seed thought : Công án (Koan).

Seer : Người có nhãn thông. Chủ thể quan sát (tức linh hồn). Chủ thể tri kiến.

Selenognosis : Tri thức về mặt trăng.

Self : Bản ngã. Chân Ngã (true self). Phật tánh. Phàm ngã.

Self–abnegation : Sự xã thân, sự quên mình.

Self–absorbed : Thu vén cho riêng mình, ích kỷ. Self–awareness : Ngã thức.

Self-consciousness)

Self boasting : Tự phô trương, tự khoe.

Self–centred : Trụ vào bản ngã, duy ngã. Self-conceit: Ngã chấp Chấp nê có mình, có thân mình. Đây là sở kiến của kẻ vô minh, không biết rằng xác thân mình là do ngũ uẩn giả hợp. Chỉ khi nào dứt được ngã chấp, con người mới dứt được phiền não.

Self–control : Tự chủ, bình tĩnh.

Self–conscious Identity : Chủ thể hữu ngã thức (Chân Ngã). Self–discipline : Giới luật, tự giác.

Self–display : Tự phô, tự hiện.

Self–Existence / Self Existent / Self–Existing : Đấng Tự Hữu, Đấng Hằng Hữu.

Self–existing : Tự hữu.

Self–experience : Kinh nghiệm bản thân.

Selfishness / I-am-ness / Asmita: Ích kỷ Self–imposed : Tự đặt cho mình, tự chế.

Self–induced : Tự tạo. Self–initiated : Tự khai mở, tự phát.

Self–made adept : Cao đồ tự tu luyện.

Self–Manifested : Đấng Tự

Hiện.

Self–mastery : Sự tự chủ. Self–motor : Động cơ tự hành.

Self–moving : Tự hành.

Self–nature : Tự tánh.

Self–perception : Khả năng tự tri.

Self–perpetuation : Tự tồn tại.

Self persisting : Tự tồn.

Self–preparation       :           Dọn mình.

Self-personality: Vị ngã, duy ngã, ích kỷ (asmita, selfishness, I-am-ness).

Self–realisation        /           Self – knowledge : Tự tri. Chứng ngộ Chân Ngã.

Self–unfoldment : Tự phát triển.

Self–will : Cứng đầu. Ý chí của phàm ngã.

Seminary : Chủng viện.

Seminarist : Chủng sinh.

Semit : Người Semite – gồm Ả Rập, Do Thái và trước kia Phoenici, Syrie.

Semitic language : Ngôn ngữ Semit (do cách phát âm sai lệch đầu tiên của Bắc Phạn nguyên thủy).

Semi–trance : Bán xuất thần. Sempiternity : Vô cùng tận.

Seng-tsan: (497?-602) Tăng Xán, Tổ thứ 3 của Thiền Tông Trung Hoa.

Sensa / Senza : Một ngôn ngữ huyền bí. Sensation: Thọ.

Sense–object : Đối tượng của giác quan (tức hiện tượng). Sense of personality : Chấp ngã.

Sensitive : Nhà tâm thông.

Sentience : Cảm tính.

Sentient : Có tri giác, hữu tình.

Sentient body : Cảm dục thể.

Separate identity : Cá thể.

Separated self : Biệt ngã. (Individualized self). Sephiroth : Các phân thân thiêng liêng từ Ain–Soph,

 

nguyên khí đại đồng, vô ngã, tồn tại trong chất dĩ thái thứ tức Thượng Đế. nhì.

Sermon: Bài kệ. Shamballa                                  force     :     Năng

Setting of the will: Lập chí, lượng thiêng liêng.

lập nguyên. Shankaracharya : (còn được

Serpent of evil : Độc xà (chỉ viết Sankara; Shankara) phàm ngã với các đòi hỏi, thôi (788?-820?) Triết gia theo Ấn thúc của nó). giáo (Hindu philosopher), một Serpent of wisdom : Minh trong các nhà thần học nổi triết xà (các vị bên chính tiếng nhất của An Độ (Indian đạo). theologians). Có lẽ Ngài sinh

Seventh sense: Trực giác ở Malabar, vân du khắp xứ (intuition). Ấn, sau cùng đến Kashmir và Shadow: Bào ảnh (astral siêu hóa ở Kedarnath trong image). dãy Tuyết Sơn (Himalayas).

Shadow of the soul : Phàm Ngài có viết ra bộ đại luận về ngã. triết lý Vedanta, vẫn còn được

Shakti : Thần lực (force). tôn kính ở Ấn Độ. Triết lý của Quyền năng (Power). Tinh lực Ngài là Nhất Nguyên Luận (Energies). Nữ thần Kỳ cựu và chính thống (Goddess). Quyền năng sinh (ancient and orthodox sản (Generative Power). Đại Monoism). Trong bộ sách hão huyền (Mahamaya). Thần Giáo Lý Bí Nhiệm, Ngài được lực nguyên thủy. Vũ trụ năng xem là người của Cuộc Tuần

(Universal energy). Hoàn Thứ Sáu (the sixth Shama : Kiểm soát tư tưởng. Rounder). Shankaracharya là (control of thought). một Đấng Hóa Thân (Avatar). Shamballa : Đảo Thiêng Shape: Hình tướng trong sa mạc Gobi, trụ sở Sharira / Sarira : Thể (body).

trung ương của Thánh Đoàn, Sheath : Lớp vỏ, thể (hình hài vật chất). Kosha.

 

Sheath of fire : Thể hạ trí. Sheath of mist : Thể cảm dục.

Shekinath : Bản ngã tâm linh (spiritual self).

Shell : Ma hình (ma hình chưa hoàn toàn cắt đứt liên hệ với 2 nguyên khí cao).

Shingonshu (tiếng Nhật): Chân Ngôn Tông, còn gọi là Mật Tông (Tantrism). Đây là một hệ phái Phật giáo thiên về việc dùng các câu chân ngôn, linh từ, phù chú. Giáo tổ là Phật Thích Ca. Chủ trương: Dùng chân ngôn (mantram), pháp ấn (mudrâ) để đạt được tiến bộ trong việc tu tập. Shin-Sieu (sien): Thần Tú.

Là một trong các đệ tử giỏi của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn (Houng Jenn), ngài Thần Tú sở trường về phương pháp tiệm ngộ, tức là dạy tiến dần từ thấp lên cao, trong khi ngài Huệ Năng giỏi về đốn ngộ, tức là giác ngộ mau. Hai bài kệ của hai ngài sau đây chứng tỏ điều đó:       Kệ của Thần Tú.

Thân thị bồ đề thọ

Tâm như minh cảnh đài    Thời thời cần phất thức    Mạc sử nhạ trần ai.

Dịch nghĩa :

Thân là cội bồ đề

Tâm như đài gương sáng      Luôn luôn phải lau chùi      Chớ để dính bụi bặm.         Kệ của Huệ Năng.

Bồ đề bản vô thọ

Minh kính diệc phi đài   Bản lai vô nhất vật   Hà xứ nhạ trần ai?

Dịch nghĩa :   Bồ đề vốn không cây

Gương sáng cũng không đài Xưa nay không một vật Chỗ nào bụi bám đây?

Shinto / Shintoism : Thần đạo (Tôn giáo truyền thống của Nhật, kết hợp việc thờ phụng tổ tiên với các vị thần trong thiên nhiên. Số tín đồ khoảng 2.784.000 người). (Almanac 2007)

Shiva : Thượng Đế Ngôi Một, Ngôi Hủy Diệt. Shiva’ s eye : Đệ tam nhãn (third eye).

Shraddha: Đức tin (Faith) Shramana / scramana: Sa môn (exerciser) do ngữ căn shrama là hành động (action). Shravaka : Đệ tử thinh văn (listener, hearer), do shru là nghe.

Shunya/sunyata: Hư vô, trống không, hư ảo, không có thật (void).

Siddhas : Các vị có thần thông.

Siddhi : Thần thông, năng lực siêu phàm (superphysical power).

Sideral year : Năm vũ trụ (bằng 25.868 năm dương lịch).

Sight   /           Vision            / Clearvoyance : Nhãn thông, thông nhãn. Thị giác.   .   Astral sight : Nhãn thông cảm dục.

Cosmic sight : Nhãn thông vũ trụ.

. Inner sight : Nội nhãn thông.

Sigmund Freud : (1856 –

1939)

Nhà        thần        kinh         học

(neurologist) người Áo, cha đẻ của khoa tâm-phân-học (psychoanalysis). Do chế độ Quốc Xã (Nazi regime), bắt buộc phải rời Vienna, sang sống ở Anh. Cùng với Breuer nghiên cứu việc điều trị tâm bệnh (hysteria) bằng thôi miên. Sau đó, Freud triển khai một phương pháp chữa trị (sau này được dùng làm nền tảng cho khoa tâm-phân-học của ông) trong đó ông thay việc thôi miên bằng trắc nghiệm tâm lý dựa trên cơ sở đối đáp ngôn ngữ liên tưởng tự do (free association of ideas), hay là gợi lại một ý tưởng bằng một ý tưởng khác trước kia có liên kết với nó. Ông tin rằng một phức cảm về các ấn tượng bị ức chế và quên lãng, vẫn còn nằm bên dưới mọi trạng thái tâm trí không bình thường như là tâm bệnh, chỉ cần phát hiện được các ấn tượng này thì việc chữa trị cũng thường có hiệu quả. Ông còn đưa ra lý thuyết cho rằng giấc mơ là một biểu hiện trong vô thức của các ước muốn bị đè nén, nhất là ước muốn tính dục.

Sign : Cung hoàng đạo. Sikhism : Đạo Sikh, một trong bốn tôn giáo lớn ở Ấn Độ, do Nnak Dev sáng lập vào cuối thế kỷ XV ở Pendjab. Tôn giáo này theo độc thần, tin vào sự hiện hữu của một Đấng Sáng Tạo Duy Nhất. Số tín đồ:    24.989.000    người (Almanac 2007).

Sila (Bắc Phạn): Giới (command– ment, các lề luật để ngăn chận hầu tránh được thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp). Shýla (Nam Phạn).

Trì giới, giữ giới.

Silent sound : Âm thanh tuyệt đối.

Silent Watcher : Đấng Tịnh Quán.

Silver cord : Ngân quang tuyến.

Simha/Aryasimha: Sư Tử Tỳ Kheo, Tổ thứ 24 của Thiền tông Ấn Độ.

Sirian Logos : Thượng Đế của sao Sirius. Sirius : Sao Thiên Lang, cách địa cầu 8,64 quang niên, đường kính 2,33 triệu Km, khối lượng gấp 26 lần mặt trời, là ngôi sao sáng nhất trong số 5.776 sao thấy được bằng mắt thường. Six regions: Lục nhập. Sixth sense : Giác quan thứ sáu (thể trí, mind). Sivaism : Một hệ phái của Ấn giáo.

Skandha / Khanda : Uẩn

(bundle, cause, còn gọi là ấm hay âm). Có 5 uẩn (ngũ ấm), gồm:

  • Sắc uẩn (Rupa; form hay body).
  • Thọ uẩn      (Vedana; sensation, perception).   3) Tưởng uẩn (Sanjna/sanna; thought, abstract ideas).
  • Hành uẩn (Samkhara/ samskara; action, tendencies of mind).
  • Thức uẩn (vinnana; knowledge, mental power). Socrates (Pháp: Socrate, 469–399 trước T.C.): là thầy của triết gia Plato, Xenophon. Triết gia vĩ đại của Hy Lạp này được xem là nhân vật nổi tiếng ngang với Phật Thích Ca, Chúa Jesus và Khổng Tử. Ông còn được coi là lằn ranh

 

phân chia lịch sử triết học Hy Solar body : Thể chí phúc Lạp và Tây Phương, đó là (bliss sheath).

triết học trước Socrate với 4-5 Solar Deity / Solar Logos : thế kỷ trước T.C. và triết học Thái Dương Thượng Đế.

sau Socrate với khoảng 20 thế Solar Devas: Manasakỷ sau T.C. Socrate nổi danh Dhyanis, Agnishvatta Pitris với câu: “Hãy tự biết mình” (Thái Dương Tinh Quân).

(“Connais – toi toi – même”) Solar Lord : Chân Ngã.

khắc ở khung cửa đền thờ Solar plexus : Bí huyệt nhật Delphes. Ông đưa ra lý thuyết tùng, bí huyệt đan điền (dưới linh hồn bất tử. Bị tố cáo về rún). ba trọng tội: Solar system : Thái dương hệ. 1. Không tin tưởng vào tôn Solarite : Người theo thuyết giáo của Nhà nước. duy thái dương.

  1. Du nhập các thần mới vào Solipsism: (Duy ngã luận,

Athens. thuyết duy ngã).

  1. Làm trụy lạc thanh niên. Thuyết chủ trương rằng chỉ   Vì tin vào sứ mệnh mà thần có “cái tôi” cùng với các cảm minh đã ủy thác nên ông giác và tình cảm của nó là không để ý đến các lời vu thực tại duy nhất, ngoài “cái khống đó và không chịu tự tôi” không còn gì khác đáng biện hộ, ông chấp nhận bản kể. án, vào ngồi tù và được uống Solitary confine : Nhập thất. thuốc độc để chết như một Solomon (Pháp: Salomon, lối người tử vì đạo. 973–933 trước T.C.): Vị vua Soham : Tôi là Ngài (do Sah, thứ ba của người Hebrew Ngài (He) và aham, Tôi (I). (Hebrew sau được đổi thành Solar Angel : Thái Dương Jew – Do Thái), con trai và là Thiên Thần, tức Chân Ngã, người kế vị vua David. Dưới thượng ngã. triều đại Solomon, Do Thái

đạt tới mức thịnh vượng cao.

.   Temple of Solomon : Thể Southern Church : Phật giáo linh hồn (karana sarira). Tiểu Thừa, hay Phật giáo Solvent : Yếu tố giải quyết. Nam Tông (nhánh Phật giáo Soma : Mặt trăng. đi về phía Nam Ấn Độ. Thật Somnambulism : Mien du, sự, nhánh Phật giáo Nam thụy du (sleep walking). Tông đi gần và không đi lệch Son : Ngôi Chúa Con (ngôi khỏi các giáo huấn dành cho Hai của Thái Dương Thượng đại chúng hay hiển giáo của Đế), Bác áiMinh triết. Đức Thích Ca Mâu Ni do bởi Son of mind : Con của trí tuệ, nhiều cuộc kiết tập được tổ linh hồn. chức sau khi Phật Nhập diệt).

Son of necessity : Đứa con Sowan (B.P.): Con đường thứ thiết yếu (tức thái dương hệ). nhất trong bốn con đường đưa Sotapatti: Sowani, kẻ đạt đến Niết Bàn.

được quả vị tu đà hoàn, tức Sowani / Sowanee: Người đi điểm đạo 1. vào đường sowan (điểm đạo

Soul : Linh hồn (là Tinh Thần 1).

được bao bọc trong linh hồn Space : Không gian (cái bao thể). trùm bất khả tri của vạn vật,

Soul body / Soul vehicle / nguyên nhân đầu tiên bất khả Causal body / Spiritual body: tri, thực thể nguyên thỉ), Linh hồn thể, thể nguyên Eternal Mother.

nhân. Sparsa / Sparsha : Xúc

Soul is known as it is : Biết (touch, nhân duyên thứ sáu). được thực tướng của linh hồn. Speck : Nguyên tử (atom).

Sound language : Ngôn ngữ Spectator : Chủ thể thưởng âm thanh (phát ra âm thanh ngoạn, chủ thể quan sát.

giống như tiếng hát chỉ có Spell: Thần chú bùa ngải. Sự nguyên âm, đây là ngôn ngữ yểm bùa. của căn chủng 3). . Cast / put a spell on sb: bỏ

bùa cho ai.

 

. Recite a spell: đọc thần chú.

Sphere : Bầu thế giới, Cõi.

.   Eye sphere : Nhãn giới.

.   Mind sphere : Tâm giới. Spirillae : Loa tuyến, đường xoắn ốc (các rung động của luồng thần lực trong vi tử thường tồn).

Spirit : Tinh thần (07f82b9107445a111aa01164426921b0) Chân Thần. Chơn Linh. Tinh linh. Vong linh. Nhân hồn. Spirits : Các điểm linh quang (divine sparks).

Spiritism : Thuyết duy linh. Spiritist : Người theo thuyết duy linh (có niềm tin căn bản là thuyết luân hồi).

Spiritual alchemicalisation : Siêu chuyển tinh thần (xảy ra vào lúc linh hồn thể bị tiêu hủy).

Spiritual         Buddhi:         Hồn

Thiêng (Divine Soul). Spiritual Ego : Chân Ngã tâm linh (một tia sáng của Hành Tinh Thượng Đế), tức Manas, không phải là Higher Self.

Spiritual energy : Năng lượng tinh thần (tức là năng lượng của linh hồn, của trực giác hoặc là năng lượng của ý chí).

Spiritual entity : Thực thể tinh thần (tức Chân Thần trên cõi Chân Thần). Spiritual gift : Pháp thí (Buddhist alms).

Spiritual               individuality:

Monad.

Spiritual insight : Linh giác. Spiritual instinct : Bản năng tinh thần (khía cạnh thấp nhất của trực giác).

Spiritual intelligence: divine intelligence: trí tuệ thiêng liêng.

Spiritual kingdom : Giới tinh thần (Thiên giới).

Spiritual man : Chân nhân. Người thiên về tinh thần (đã được điểm đạo). Real man. Spiritual perception : Tri giác tinh thần (bản năng trực giác).

Spiritual plane : Cõi tinh thần (tức cõi Bồ Đề và Niết Bàn).

Spiritual power: Lậu tận thông.

Spiritual reading : Tham cứu tinh thần.

Spiritual self : Linh ngã, Chân Thần (Divine Self).

Spiritual sight : Linh nhãn.

Spiritual soul / Divine soul / Immortal Soul : Hồn tinh thần, Hồn thiêng, Hồn bất tử (Hiện thể của tinh thần vũ trụ thuần khiết). Còn gọi là Individuality.

Spiritualism   :           Giáng ma thuật.

Spiritualist : Người theo giáng ma thuật (tin rằng vong hồn người chết trở về cõi trần để hiệp thông với người sống). Spiritus mundi : Tinh thần vũ trụ.

Spiritus vitae : Tinh thần linh hoạt.

Split personality / Multiple personality : Tâm thần phân liệt, đa nhân cách.

Spontaneous understanding:

Hoát nhiên khai ngộ.

Spoõk : Âm ma (sinh hồn tách khỏi Chân Ngã lúc rời bỏ nhục thân, tức là Kama-rupa lúc còn sống).

Sprites : Tinh linh thiên nhiên.

Sramana / Shramana : Sa môn (còn gọi là tỳ kheo, B.Phạn), người xuất gia tu theo đạo Phật.

Srotapatti Tu đà hoàn (người được            điểm   đạo      lần một).Giống như sowanee.

Stand : An trụ.

Sthula condition : Trạng thái đã biến phân. Sthula sharira : Nhục thân, Annamaya kosha.

Stoicism : Thuyết Khắc Kỷ (do Zeno – Pháp: Zenon– khởi xướng, chủ trương lấy tôn giáo và luân lý để diệt ham muốn). Student : Môn sinh, đạo sinh. Sub–atomic subplane : Cõi phụ á nguyên tử.

Subconsciousness    :           Tiềm thức.

Subdivision : Tế phân. Cõi phụ.

Subject : Chủ thể. Nội tâm, tâm.

Subjective energy : Năng lượng nội tại.

Subjective side : Phương diện nội tâm. Khía cạnh chưa biểu lộ.

Subjective reality : Thực tại nội tâm.

Subjective world : Nội giới, cảm dục giới.

Subjectivity : Tính chủ quan. Phần nội tâm.

Sublimation : Siêu chuyển, siêu hóa.

Subliminal : Thuộc tiềm thức. Subplane : Cõi phụ, phân cảnh.

Subrace : Phụ chủng (off shoot).

Substance : Chất liệu. Bản thể. Thực chất. Tinh hoa của vật chất (essence of matter). Substantialism : Bản thể luận (Triết thuyết chủ trương rằng mọi sự vật, kể cả tinh thần con người, chỉ là những bản thể thuần túy chứ không pha trộn với tùy thểaccident). Succubi / Succubus : Nữ hồ ly tinh, Nữ  hấp tinh quỉ.

Suchi/ Shuchi/ Saura : Lửa thái dương. Suggestion: Ám thị.

Thường hiểu theo nghĩa thụ động: khi một chủ thể có một ý tưởng, theo một ý kiến, hay có một khuynh hướng, mà không biết rằng những cái đó có nguồn gốc từ bên ngoài hay từ ý muốn của người khác, thì đó là ám thị. Theo cách giải thích của bà Blavatsky thì ám thị là một hình thức chuyển di tư tưởng (thought transference).

Sukshma sarira : Thể tinh anh (subtle body).

Sukshma condition : Trạng thái tiềm tàng và chưa biến phân.

Summerland : Xứ sở trường hạ (Một cái tên tưởng tượng do những nhà theo giáng ma thuật dùng để chỉ trú sở của các “vong hồn” thoát xác đang cư trú ở nơi nào đó trong dải Ngân Hà).

Sun–fluid : Lưu chất thái dương.

Sun god / Solar lord : Thái dương thiên thần (tức linh hồn).

Superconcious self : Siêu thức ngã (linh hồn).

Super–contemplative state :

Trạng thái siêu nhập định. Super man : Siêu nhân (tức Chân Sư).

Super mind : Siêu trí tuệ.

Supernatural : Siêu nhiên. Supernaturalism : Thuyết siêu nhiên (thuyết cho rằng có siêu nhiên giới).

Superphysical plane : 7b3729db3aadb0183b5cb8f000111bd8 (cõi mà ngã thức chưa được xác lập).

Supersensuous state : Trạng thái siêu thức.

Supersubstantial : Siêu vật chất.

Supreme Brahman : Para– brahman.

Supreme Self : Bản Ngã Tối Cao.

Suras: Thần (gods, devas).

Kẻ thuận theo thiên cơ.

Surya : Mặt trời. Lửa mặt trời.

Sushumnâ : Trung hỏa kỳ kinh (tên của dây thần kinh cột sống nối liền tim với điểm ở trên đỉnh đầu (Brahmarandra), đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thực hành yoga). Sushupti: Trạng thái ngủ say (deep-sleeping state).

Sutra : Câu kinh, điển tắc. Sutratma / Life thread : Sinh mệnh tuyến.

Svapna: Trạng thái mơ (the dreaming). Syllogism: Tam đoạn luận.

[1.Một phương pháp suy luận do triết gia Aristotle đề ra, gồm ba vế: đại tiền đề, tiểu tiền đề và kết luận. Thí dụ: A=B -> tiểu tiền đề, B=C -> đại tiền đề, vậy A=C –> kết luận.

2.Kiểu suy luận để tìm ra chân lý thứ ba bằng cách so sánh hai chân lý khác. Ví dụ: Người ta, ai cũng phải chết; Socrates là người; vậy

Socrates cũng phải chết].   Có rất nhiều loại tam đoạn luận, sau đây là vài loại. Tam đoạn luận bất toàn,  trong đó một tiền đề được hiểu ngầm: Socrates là người, vậy Socrates phải chết. Tam đoạn luận hoàn toàn tức là loại có rõ cả ba vế trên. Tam đoạn luận kép, trong đó có nhiều vế kép, ví dụ A=B, B=C, C=D, D=E, vậy A=E. Tam đoạn luận ngụy biện, là loại mới xem qua thì đúng nhưng thật ra có tính hàm hồ. Ví dụ: Người là động vật, chó là động vật, vậy người là chó (?!). Tam đoạn luận phủ định, trong đó phần kết luận dùng để phủ định điều gì, ví dụ: Con người là sinh vật, không hòn đá nào là sinh vật, nên không hòn đá nào là người. Tam đoạn luận tương quan, thí dụ A lớn hơn B, B lớn hơn C, vậy A lớn hơn C… Sylph : Tinh linh không khí, phong tinh linh.

Symbol : Biểu tượng (là một loại hình tướng – form – nào đó che giấu một tư tưởng, một ý tưởng, hoặc một chân lý). Symbolic sets of lines : Bói quẻ dịch.

Symbolism : Biểu tượng ký. Symbologist : Nhà biểu tượng học.

Svabhâvat (Bắc Phạn) : Tinh hoa dễ uốn nắn của vật chất. Svâha / Svâhâ : Ta bà ha (một mật ngữ thường dùng ở cuối câu chú, hàm ý thành tựu, tốt lành: “Mong được như vậy” (So be it); “Mong được kiết tường miên viễn” (May it be perpetuated).

Swan: Chim thiên nga, minh triết điểu (hamsa). Người được ba lần điểm đạo (Anagami).

Swastika / Svastika (Bắc

Phạn) : Chữ   Vạn   hay  Vạn   tự              (thuận chiều) còn gọi là kiết tường. Bên Ấn Độ, đây là một linh tự, có mãnh lực đem lại tốt lành, vui vẻ, phước đức. Vì chữ vạn (thuận) tượng trưng cho sự may mắn tốt lành nên nó thường được khắc, vẽ ở trước các chùa chiền.

Ngoài chữ Vạn thuận     còn có  chữ  Vạn ngược

Theo các nhà đạo học, bốn cái đầu lửa khi quay thuận chiều thì diệt sạch phiền não, đem lại an lạc, khi quay nghịch chiều sẽ thiêu đốt thiên căn.

Quốc trưởng Hitler (1889– 1945) của nước Đức đã dùng chữ Vạn ngược làm biểu hiện của chế độ quốc xã.

 

 

 

 

 

Swarga         /           svarga:            Thiên  đường (paradise).

Sweat born : Giống dân hãn  sinh (được sinh ra như mồ hôi,  thuộc giống dân thứ hai và  đầu giống dân thứ ba).

 

 

 

 

 

 

                                                        T

 

 

 

Tabernacle : Đền thờ. Tad : Cái Đó (chỉ Thượng Đế huyền vi vô hiện).

Taijasi: Tỏa sáng nhờ hợp nhất với thể Bồ Đề (Buddhi). Talisman : Linh phù, bùa. Talmud : Bộ kinh chính thức của Do Thái giáo, gồm tập hợp các truyền khẩu của các giáo sĩ Do Thái để giải thích luật của Moses. Tamasa : Có tính chất tịnh.

Tamas : Tính chất tịnh, tính vô cảm (insensibility).

Tanh (Nam Phạn):  Ái dục (desire, nhân duyên thứ tám). Ý chí muốn sống (will to live), sự sợ chết và ham sống, chính sức mạnh hay năng lực đó tạo ra các luân hồi. Thirst, kama.

Tanmatra : Biến thái của nguyên khí ý thức. Các yếu tố tạo thành tinh thầnvật chất.

Yếu tố tinh anh (subtle element). Số đo thiêng liêng.

Tantra / Tantrika : Vạn

Pháp Kỳ Thư (bộ sách dạy về các công thức pháp thuật huyền bí).

Tantrism: Mật Tông, một hệ phái của Ấn giáo.

Tao : Đạo (Tên gọi triết thuyết của Lão Tử), Anima Mundi.

Taoism : Đạo Lão, Lão giáo. (Tao-sse). Thoạt tiên chỉ là một nếp sống đạo đức do Đức Lão Tử chủ trương, không được tổ chức thành tôn giáo. Tuy nhiên về sau, do triết lý thâm diệu mà được người đời tin theo. Đến thế kỷ thứ I trước T.C.,  các môn đệ của Ngài mới tôn Ngài làm Thánh Tổ và tổ chức nếp sống đạo đức ấy thành một tôn giáo, dùng Đạo Đức Kinh và Nam Hoa Kinh làm nền tảng cho triết lý. Về sau, nhiều đạo sĩ thêm thắt, vẽ vời, dùng thuật pháp làm mê hoặc quần chúng, biến thành một đạo tu tiên, luyện đan dược để uống hầu được trường sinh bất tử. Hiện nay, số tín đồ của Lão giáo vào khoảng 2.714.000 người Almanac 2007). Tao-sinn (580 – 651):, Đạo Tín, Tổ thứ tư của Thiền Tông Trung Hoa.

Tao Te King : Đạo Đức Kinh.

Tapas : Cõi Đại Niết Bàn. Giới luật và đức hạnh; giới hạnh.

Tashishi : Đại Thế Chí (một trong hai vị Bồ Tát của Phật A Di Đà).

Tathâgata : Như Lai (nương theo Phật tánh  của Chơn Như mà đến [lai], tiếng tôn xưng dành cho tất cả các Phật). Buddha.

Như Lai tức là thực tướng, tức là Phật tánh, như vậy, Như Lai tức là Chơn Như (Chơn: là thật, tánh thật; như: như thường, theo, nương theo, không biến đổi. Chơn [Chân] như: Cái tính chân thật, không biến đổi, không thiện không ác, không sinh, không diệt). Perfect Being. Còn được gọi là Dhyan Chohans.

Tattvas : Các biến phân của lực dưới 7 hình thức. Vật chất vi tử của một cõi. Bản chất thực của các sự vật.

Tattvajnani: Người biết được hay phân biệt được các nguyên khí trong thiên nhiên và trong con ngườiTatya : Cõi Tối Đại Niết Bàn.

Tau : Linh từ của thời

Atlantis.

Taurus (Bull): Kim Ngưu

(20/4–20/5).

Telepathy (do tiếng Hy Lạp: têle: xa, viễn; pathos: cảm nhận): Viễn cảm (thần giao cách cảm).

Ten deadly sins: Thập ác, Thập ác nghiệp, Thập bất thiện pháp. Theo cách gọi của Phật giáo, đây là 10 tội ác do thân khẩu ý tạo ra. Gồm:1) Sát sinh, 2) Du đạo (trộm cướp), 3) Tà dâm (ba tội này do thân tạo ra). 4) Vọng ngữ (nói càn, nói láo), 5) Ỷ ngữ (lời nói nhơ nhớp, bất chính), 6) Lưỡng thiệt (lối nói không đúng sự thật để tạo bất hòa cho hai bên), 7) Ac khẩu (hay chửi rủa, nói điều độc dữ, dùng lời nói để hại người khác)(Bốn tội này do khẩu tạo ra). 8) Tham, 9) Sân (còn gọi là nhuế, sân nhuế, não hại, sân hận), 10) Si (còn gọi là vô minh, tà kiến). (Ba tội này do ý tạo ra).

Tenderness : Lòng trắc ẩn.

Sự trìu mến.

Tension: Nhất tâm bất loạn.

Terrestrial soul: giác hồn, sinh hồn (animal soul). Teshu Lama : Ban Thiền Lạt Ma.

Tettraktys : Tứ Linh Diệu (Tetrad, The Sacred Four).

That (Bắc Phạn: Tad): Cái Đó (chỉ Brahman, Thượng Đế Huyền Vi Vô Hiện).

Theism : Hữu thần luận hay hữu thần thuyết, chủ nghĩa hữu thần; chủ trương có Thượng Đế sáng tạo và điều khiển vũ trụ. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo được xem là tôn giáo hữu thần, Phật giáo được coi là tôn giáo vô thần. Chia làm Độc thần thuyết và Đa thần thuyết.

Theme of initiatory meditation : Công án (Koan). Theogony : Thần phổ học (genesis of the gods).

Theology : Thần học (Môn học về Thiên Chúa và về những tương quan giữa Thiên Chúa với tạo vật (creatures), vừa dựa vào khả năng nhận thức tự nhiên của con người, vừa dựa vào mặc khải của Thiên Chúa. Môn học này khác với thần luận (deism). Theos : Thượng Đế. Thần. Theosophical Society : Hội Minh Triết Thiêng Liêng.

Tuân theo chỉ thị của các Chân Sư trong Thánh Đoàn, Đại Tá Henry Steel Olcott, người Mỹ, và bà Helena Petrovna Blavatsky, người Nga, đứng ra thành lập Hội Theosophy Thế giới ngày 17/11/1875. Lúc đầu, trụ sở của Hội đặt tại New York, Mỹ, sau dời về Adyar – Madras 20, Ấn Độ. Hội có ba mục đích:

1) Xây dựng tình huynh đệ đại đồng giữa nhân loại, không phân biệt nòi giống, giai cấp, tôn giáo và nam nữ.   2) Khuyến khích nghiên cứu các tôn giáo, triết lý và khoa học.

3) Nghiên cứu các luật thiên nhiên chưa giải thích được và các quyền năng ẩn tàng trong con người.

Hội chấp nhận câu tiêu ngữ như sau: “Không tôn giáo nào cao hơn chân lý”.

Theosophy (do tiếng Hy Lạp: Theosophia): Minh triết thiêng liêng (tên cũ là Thông Thiên Học).

Theravada : Thượng Tọa bộ, Trưởng Lão bộ (Phái bảo thủ tự cho là Phật giáo chính thống, chủ trương nghiêm, chỉ nhận tu sĩ đi khất thực). Phái Tiểu Thừa.

Theurgy : Thông thần học. Thing–in–themselves : Thực tướng của sự vật (tức là chất liệu, substance).

Things as they (really) are :

Thực tướng của các sự vật.

Thinker : Chủ thể tư tưởng, Linh hồn, Con ngườibiệt (Individual), Nhân hồn, Thượng Trí (Manas). Chủ thể suy tư. Thirst: Ái (desire). Thirstlessness : Không khao khát, dứt bỏ (non–attachment)

Third Logos: Thượng Đế

Ngôi Ba tức là Thiên Trí Sáng Tạo (reative Mind), tức Toàn Linh Trí (Universal Mind). Thought : Tưởng uẩn (Sanna, abstract ideas).

Thought–figure / Thought form : Hình tư tưởng (tức tinh linh nhân tạo).

Thought illusion : Ảo tưởng.

Thread of consciousness :

Tuyến ý thức, giác tuyến.

Thread of crreative activity: Tuyến hoạt động sáng tạo (creative thread).

Thread–self / Thread soul / Magnetic Thread / Magnetic link / Silver cord / Sutratma: Sinh mệnh tuyến (thread of life, silver thread).

Three paths all Buddhas :

Tam thế chư Phật.

Three vestures / Three bodies / Trikaya : Tam thân (Ứng thân, Báo thânPháp thân)

Throat center : Bí huyệt cổ họng.

Thus have I heard: Như thị ngã văn (Tôi nghe thế này). Câu này do Phật dạy cho A Nan đặt ở đầu tất cả các kinh được kết tập sau khi Phật diệt độ.

Titan : Người khổng lồ (sống vào Đệ nhị kỷ, cách nay 18 triệu năm, thuộc căn chủng 3). Titiksha : Nhẫn nhục (endu– rance).

To the other shore: Đáo bĩ ngạn (đến bờ bên kia), Paramita.

Toltec : giống dân Toltec, nhánh thứ ba của dân Atlantis. Toltec empire : Môt vương quốc ở châu Atlantis, được Đệ Tử điểm đạo cai trị.

Tortoise : Bói mu rùa.

Touch : Xúc (sparsa), nhân duyên thứ sáu.

Trance : Xuất thần (chú tâm vào sự việc đến mức giác quan không còn biết đến ngoại cảnh).

Transcendent          Deity         :

Thượng Đế siêu việt.

Transcendentalism : Thuyết Siêu Nghiệm (bàn về những điều huyền bí cao siêu, nhấn mạnh về sự quan trọng của phần hồn hơn là phần xác). Transient : Vô thường, phù du.

Transmigration : Chuyển kiếp, đầu thai.

Transmigrationism : Thuyết luân hồi.

Transmutation : Chuyển hóa. Travel: Du hóa, đi hoằng pháp. Vân du. Tree of life : Cây trường sinh (Ashvattha tree).

Treta yuga : Chu kỳ hai của Maha kalpa, dài 1.296.000 năm, ác bắt đầu xuất hiện.

Bạch Ngân Thời đại.

Tretagni : Tam linh hỏa.

Triad : Tam Thượng Thể. 05faae5311114e85de2ee2484550e5b5 (The three in One). Tam bộ.

Trikaya : Tam thân (three bodies, three vestures).

Triloki / Tribhuvanam : Ba cõi tức tam giới : kama (Dục giới), Rupa (sắc giới) và Arupa Loka (vô sắc giới).

Trimurti / Trinity / Triune : Ba Ngôi Tối Linh. Thượng Đế Ba Ngôi. 05faae5311114e85de2ee2484550e5b5.

Tripitaka : Tam Tạng Kinh. Triplicity : Tam Nguyên, Tam Bộ. Triatna : Tam Bảo (Phật,

Pháp, Tăng).

Trishna / Trisnâ (Bắc Phạn): Ái dục (desire, nhân duyên thứ 8).

Trismegistus / Trismegistos : Đức Hermes ba lần vĩ đại (thrice great).

Tsong–Kha–Pa             (1355 –

1419): Nhà cải cách Phật giáo Tây Tạng đầu tiên và vĩ đại nhất, lập ra phái Mũ Vàng, hóa thân (avatara) của Phật A Di Đà (Amitabha).

 

Turanians : Người Turanian (thuộc nhánh phụ thứ tư của căn chủng 4, hậu duệ của giống dân này trải rộng khắp thế giới).

Turiya: Trạng thái tâm thức cao siêu của tinh thần (state of      high    spiritual consciousness). Tushita (B.Ph.): Cõi Trời Đâu Suất, Cung Đâu Suất. Theo

Phật giáo Bắc Tông, đó là cõi trời (celestial region) trên cõi vật chất, nơi mà tất cả các vị Bồ Tát được tái sinh (reborn), trước khi các Ngài xuống cõi trần làm một vị Phật tương lai (future Buddhas).

Twice-born: Sinh ra lần hai.

Cải tử hoàn sinh.

Twin-soul: Linh hồn song sinh. Linh hồn tri kỷ.

Two figures: Lưỡng nghi [Trời và Đất, hoặc Dương (vạch liền –––  ) và Âm (vạch đứt – –)]. Two in One: Lưỡng Vị Nhất

Thể, tức Chân Thần.

 

 

 

U

 

 

Ubiquity/ Omnipresence : Toàn hiện (hiện hữu khắp nơi).

Udambara (Bắc Phạn): Ưu đàm hoa, hoa đàm.

Udana : Sự sống hướng thượng (upward life).

Ultimate physical atom : Cực vi tử hồng trần (trạng thái dĩ thái cao nhất của nguyên tử chất khícõi trần).

Unafraid : Vô úy. Unchangeable : Thường trụ (immutable).

Unconscious purposiveness :

Ý đồ vô thức.

Unconsciousness / the un– conscious : Vô thức, vô tri thức (tâm thức tuyệt đối). Uncreate: cái tự hữu (trái với cái được tạo, the create).

Ucreated matter : Khí hư vô.

Undines : Tinh linh của nước, thủy tinh linh (thường lấy hình nữ).

Undying : Bất diệt.

Unification / Union : Hợp nhất.

Unit of consciousness : Đơn vị tâm thức (tức Chân Thần). Unitarian : Người theo thuyết Thiên Chúa Một Ngôi.

Unitarianism : Thuyết Thiên Chúa Một Ngôi (thuyết này chỉ chấp nhận có một ngôi Thiên Chúa, không thừa nhận thuyết Thiên Chúa Ba Ngôi), Độc Vị Luận. Unity : Tính đồng nhất. Nhất bổn. Trạng thái Đơn Nguyên.

Universal : Đại đồng, phổ hữu.

Universal Creative Chord: Hợp Âm Sáng Tạo Vũ Trụ, tức Ngoại Linh Khí của

 

Thượng Đế (the Outbreathing Upacharo: Hạnh kiểm of

God).


Chia sẻ:

Trả lời