
(conduct).
Universal energy: Vũ trụ Updhi : Hiện thể, vận cụ. Cơ năng, tức là Universal Sakti, sở vật chất (material bases). tức Will-Force (Ý Chí – Nền tảng (foundation).
Huyền lực). Upadhya: Huấn sư tinh thần
Universal Matrix : Khuôn vũ (spiritual preceptor), Guru.
trụ. Upagupta: Ưu Ba Cúc Đa, Tổ
Universal Memory : Ký ức thứ tư của Thiền Tông An Độ. vũ trụ. Upadhyaya (Bắc Phạn) : Hòa
Universal Mind : Toàn Linh thượng (Pháp: Bonze en chef)
Trí, Trí của thái dương hệ. 1) Tiếng gọi chung các nhà Thiên Trí (Mind of God). sư Phật giáo lớn tuổi, nhất là Thượng Đế Ngôi Ba. vị trụ trì một ngôi chùa.
Universal Presence : Bản 2) Chức vị cao nhất trong Lai Diện Mục Vũ Trụ. hàng tu sĩ Phật giáo, có dự đủ Universal saviour : Phổ độ. mười lần Trường Hương Universal soul : Linh hồn thế (nhập–hạ), có thọ lễ phong giới. chức Hòa Thượng.
Universal Self: Đại Ngã. Upanishads : Áo Nghĩa Kinh. Universality : Tính phổ cập. Do ngữ nguyên Upa: gần; ni: Unknowable : Cái Bất Khả một cách cung kính; sad: ngồi.
Tri. Upanishads gồm một phần lớn
Unknown : Tinh Tòa Thượng là những đoạn kết của kinh Đế (có hiện thể là 7 tinh tòa). Veda mà các đạo sinh cung Unprincipled substance : kính ngồi gần quanh thầy Chất liệu phi nguyên khí. nghe giảng dạy, cho nên còn Unreality : Phi thực tại. được gọi là Vedanta (do ngữ Upâdâna : Thủ (clinging, nguyên anta vừa có nghĩa là nhân duyên thứ chín). kết cuộc, vừa có nghĩa là mục đích).
Upanishads là kết quả của Upasaka (Bắc Phạn): Ưu bà công trình sáng tác tập thể dài tắc, Thiện Nam (nam tu sĩ đến mấy trăm năm (khoảng Phật giáo, tu tại gia; cư sĩ, cận thế kỷ thứ VIII trước T.C.). sự nam).
Hiện có khoảng 150 bản, Upasika (Bắc Phạn): Ưu bà nhưng non 20 bản được coi là di, Tín Nữ (nữ tu sĩ Phật giáo, chính truyền. Nhắm vào ba tu tại gia; cận sự nữ).
đối tượng: tri thức tuyệt đối, Upaya: Phương tiện thiện xảo đời sống tâm linh và giải thoát ba la mật (expediency).
sau cùng. Upper Aether : Hậu thiên khí Uparati : Khoan dung thượng đẳng.
(tolerance)
V
Vch : Ngôi Lời Thiêng Liêng (Divine Word).
Vacuity : Thái Hư (Chaos).
Vacuum (Latin): Hư không (Theo huyền bí học, đây là biểu tượng của Thượng Đế Tuyệt Đối – Absolute Deity – hoặc là Không Gian Vô Biên – Boundless Space). Vacuum có nghĩa là Latent Deity. Vahan / Upadhi : Hiện thể (vehicle, tức là các thể (bodies) để biểu lộ trên nhiều cõi khác nhau của thái dương hệ).
Vhana : Thể tinh thần
(spiritual vehicle). Vaidyuta : Lửa điện (electric fire).
Vairgya / Viraga: Điềm nhiên trước cái giả tạm. Sự dứt bỏ hay xả ly (non– attachment, desirelessness) Vaisaka : Lễ Wesak. Vaivasvata Manu : Đức Bàn Cổ Vaivasvata.
Vaivasvata-Manu man : Con người vào thời của Đức Bàn Cổ Vaivasvata (tức là lúc con người phân chia nam nữ rõ rệt, khoảng độ 2 giống dân rưỡi trở về sau.).
Vardhamana : Thánh danh của giáo chủ đạo Jaina.
Varuna Lord : Đại Thiên Thần chủ quản nuớc của không gian, tức nước của vật chất.
Vasitva / vashitwa : Quyền năng điều khiển (power to command). Vasubandhu : Đức Thế Thân (Thiên Thân), Tổ thứ 21 trong số 28 Tổ của Phật giáo Thiền Tông Ấn Độ, sau lấy tên là Asanga (Vô Trước). Tác giả của bộ Duy Thức Luận (cho rằng : “tất cả sự vật trong vũ trụ đều không thật, duy có cái thức (tư tưởng) là có thật”). Một tiền thân của Chân Sư D.K., Bà Tu Bàn Đầu.
Vasumitra: Bà Tu Mật, Tổ thứ 7 của Thiền Tông Ấn Độ. Vayu : Thần gió (God of the wind).
Vyutattva : Vật chất vi tử cõi Bồ Đề, tương ứng với không khí. Phong đại, hành phong.
Veda : Kinh Veda (Thần phổ học của giống dân Aryan). Có tất cả bốn kinh Veda:
- Rig–Veda (Thi kinh Veda)
- Sama–Veda (Ca vịnh Veda).
- Yajur–Veda (Tế tự kinh Veda) gồm Yajur Veda trắng hay Vâjasaneyi, và Yajur Veda đen hay Taittiriya. 4) Atharva–Veda (Chú kinh Veda).
Bộ kinh Rig–Veda có lâu nhất và quan trọng nhất. Về ngữ nguyên, Rig có nghĩa xưng tụng, Sama có nghĩa từ điệu, Yajur do chữ Yajus có nghĩa thần chú, Atharva do chữ Atharvan là tên của đạo sĩ truyền lại kinh này, Veda do chữ Vid có nghĩa biết.
Vedana : Thọ uẩn (perception, sensation), Thọ (nhân duyên thứ bảy, nhân của Ái– Trishna – quả của Xúc– sparsha).
Vedanta : Kinh Vedanta. (Ngữ nguyên anta có nghĩa kết cuộc, mục đích. Do đó, Vedanta có nghĩa là phần kết luận của Veda, đồng thời là cứu cánh của Veda. Tóm lại, Vedanta là tập hợp các đoạn kết của kinh Veda. Vedanta còn được gọi là Upanishads, là phần dạy về Brahma, Paramatman, Atma). Vedantism: Hệ thống triết học khảo cứu về Kinh Vedanta, tương đồng với hệ thống Phật giáo. Vedantin: Người theo phái Vedanta.
Vehicle : Hiện thể, thể biểu lộ, hạ thể. Vehicle of desire:
Astral body.
Verbum : Ngôi Lời (Word).
Versatile : Thiên biến vạn hóa. Verse: Kệ, bài kệ. Còn gọi là Kệ đà, già tha, già đà, do cách phát âm theo tiếng Bắc Phạn là Gatha. Kệ là những bài thi ca, thường được đặt theo dạng bốn câu để ca tụng công đức của Phật, Bồ Tát hoặc để tóm tắt đại ý của một thời kinh, của một cuộc thuyết pháp, hoặc để nêu lên lòng cảm mến, tin tưởng nơi Tam Bảo.
Có khi Kệ là những bài trường thi, dài cả trăm câu để giải nghĩa thêm cho một bài thuyết pháp, ví dụ bài kệ trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.
Trong mỗi câu kệ (hay mỗi hàng kệ) có từ ba chữ cho đến tám chữ.
Vesture : Lớp vỏ (sheath). Thân. Thể.
Vesture of consciousness : Lớp vỏ của tâm thức (tức thể trí).
Vibration : Rung động (kết quả của xung lực bên trong).
Vicarious atonement : Chuộc tội thay.
Vidya : Tri thức hay đúng hơn là “Minh triết tri thức” (“Wisdom knowledge”).
. True vidya : Chân tri thức. Vidyâna / Vinnana : Thức uẩn (knowledge, mental powers).
Vihra : Tịnh xá, tịnh thất.
Vijnana : Hiểu biết, thức (nhân duyên thứ ba). Tri thức thấp về việc thế gian.
Vijnanamayakosha : Thể trí (body of intellect).
Vimna : Phi thuyền (air vehicle) của thời Atlantis. Viraga: Thái độ thờ ơ hoàn toàn đối với vũ trụ bên ngoài, đối với sướng vui, đau khổ. Dứt bỏ, xã ly.
Virgo (Maiden): Xử Nữ
(23/8– 22/9).
Virya (B.Phạn): Dũng lực, tinh tấn / effort (endeavor; viriya– Nam Phạn). Visaya (Bắc Phạn): Lục trần (six objets des sens). Sáu cảnh ở ngoài thân tâm ta giống như bụi bặm (trần), còn gọi là lục ngoại nhập, đôi khi còn gọi là lục tặc (sáu kẻ cướp, six brigands) vì chúng có thể cướp mất công đức, thiện pháp của con người. Gồm:
- Sắc trần (màu sắc, hình thể của người, vật)
- Thinh trần (âm thanh, tiếng hát, lời nói ngon ngọt… làm cho mê đắm). 3) Hương trần (mùi thơm của thức ăn, thức uống, của son phấn… gây ưa thích, mê say). 4) Vị trần (vị ngon của thức . Buddhic vision : Nhãn thông Bồ Đề. . Divine vision : Linh nhãn, Huệ nhãn.
. Etheric vision : Nhãn thông dĩ thái.
. Inner vision : Nội nhãn thông.
. Mystical vision : Linh thị huyền bí.
ăn, thức uống làm mê đắm). . Spiritual vision / True |
. Pure vision : Nhãn thông thuần túy, Linh thị thuần túy. . Soul vision : Linh thị của linh hồn.
5) Xúc trần (mê muội do việc tiếp xúc, đụng chạm) 6) Pháp trần (những phương cách của tư tưởng để xâm nhập vào ý, tạo ra thương ghét, đưa tới việc tạo nghiệp). Vishnu Aspect : Trạng thái thứ hai của thánh linh. Nguyên khí Christ. Vishnuism : Một hệ phái của Ấn giáo.
Vision : Thị kiến. Linh thị, nhãn thông (sight), Viễn ảnh. Chiêm ngưỡng. . Astral vision : Nhãn thông cảm dục.
perception : Nhãn thông tinh thần.
. Symbolic vision : Nhãn thông biểu tượng. Visualisation : Năng lực hình dung.
Vital air : Sinh khí (prana). Vital body: Thể sinh lực tức thể dĩ thái.
Vital energy: Sinh năng, năng lượng sự sống, tức Prana.
Vital fluide : Lưu chất sinh lực.
Vital plexi : Bí huyệt sinh lực.
Vital web : Sinh võng.
Vitality : Sinh lực, sức sống. . Dormant vitality : Sinh lực hôn thụy.
Viveka : Phân biện (discern– ment, discrimination), giữa chân với giả.
Voice–figure : Hình âm thanh.
Voice of the Silence : Huyền âm, diệu âm. Tiếng Nói Vô Thinh (tên của một quyển sách do bà H.P. Blavatsky viết ra sau khi tu học tại Huyền Môn Viện ở vùng Hy Mã Lạp Sơn với các Chân Sư Minh Triết).
Void : Hư vô, Thái không. Hư ảo, không có thật (shunya). Void tức là chaos (hồng nguyên khí). Voodooism : Tà thuật. Vortex: xoáy lực (vốn là nguyên tử, là nguồn sống – life – của Thượng Đế Ngôi Ba).
Vril: Mãnh lực phá hủy đá (the rock-destroying force) do J.W. Keely ở Philadelphia tìm ra.
Vritti : Biến thái của chất trí. Ngũ quan thức (nhận thức trí tuệ có liên quan với năm giác quan).
W |
Wanderer : Kẻ đi ta bà
(Parivrjaka, đệ tử được điểm đạo lần một). Du tăng, du nhân, du sĩ.
Watchful Guardian : Đấng Quan Phòng.
Water of space : Không gian thủy (ether).
Water elemental : Tinh linh của nước.
Web of life : Sinh võng.
Weilang sutra / Platform Sutra on the Treasure of the Law: Pháp Bảo Đàn kinh. Well–doing : Hành thiện. Wheel : Luân xa, trung tâm lực. Bầu thế giới. Dãy hành tinh. Cuộc tuần hoàn.
Wheel of energy : Trung tâm lực.
Wheel of fire : Trung tâm lực, bí huyệt.
Wheel of life / Wheel of rebirth / Wheel of Samsara : Vòng luân hồi, bánh xe sinh tử luân hồi.
White Magic / Divine Magic / Beneficent Magic: Huyền Linh Thuật.
Will : Ý chí (thuộc Ngôi Một của Thái Dương Thượng Đế). Will – Force : Universal
Sakti, Universal energy.
Will of God : Thiên Ý
(Purpose)
Will–to–achieve : Ý muốn thành đạt.
Will–to–act : Ý muốn hành động.
Will–to–be : Ý chí hiện tồn. Will–to–be active : Ý muốn được linh hoạt.
Will–to–be free from form :
Ý muốn thoát khỏi sắc tướng.
Will–to–be in and free from form : Ý muốn sống trong sắc tướng và ý muốn thoát khỏi sắc tướng.
Will–to–beauty : Ý muốn hướng về cái đẹp.
Will–to–cause : Ý muốn tìm đến nguyên nhân.
Will–to–completion : Ý chí muốn hoàn tất.
Will–to–create : Ý muốn sáng tạo.
Will–to–die : Ý muốn được chết.
Will–to–evolve : Ý muốn tiến hóa.
Will–to–exist : Ý muốn tồn tại (tức ham sống).
Will–to–experience: Ý muốn kinh nghiệm.
Will–to–express : Ý muốn biểu lộ.
Will–to–fulfillment : Ý muốn hoàn thành.
Will–to–good : Ý chí hành thiện, ý chí hướng thiện.
Will–to–harmonize : Ý muốn tạo hài hòa.
Will–to–illumine : Ý muốn giác ngộ.
Will–to–initiate: Ý muốn khởi đầu.
Will–to–know : Ý chí muốn biết.
Will–to–law: Ý muốn tôn trọng luật lệ.
Will–to–liberation : Ý muốn giải thoát.
Will–to–live : Ý chí muốn sống (đối với phàm ngã). Ý muốn linh hoạt (đối với Chân Thần).
Will–to–love : Ý chí bác ái. Will–to–manifest : Ý muốn biểu lộ.
Will–to–peace : Ý muốn an bình.
Will–to–power : Ý muốn quyền lực.
Will–to–relate : Ý muốn liên kết.
Will–to–ritualistic synthesis: Ý muốn hướng đến tổng hợp nghi thức.
Will–to–rule : Ý muốn thống trị.
Will–to–save : Ý muốn cứu độ.
Will–to–serve : Ý chí phụng sự.
Will–to–synthesis : Ý chí tổng hợp.
Will–to–truth : Ý chí hướng về chân lý.
Will–to–unify : Ý chí hợp nhất.
Wisdom: Minh Triết tức là tri thức cao siêu (the higher known-ledge/ Jnana).
Wisdom–Religion : Triết giáo (cùng nghĩa với Minh triết Thiêng liêng – Theosophy. Danh xưng này được dùng để chỉ triết lý bí nhiệm ẩn dưới mọi kinh sách và tôn giáo công truyền).
Wisely hasten karmic consequences : Nhồi quả.
Witchcraft: Tà thuật, ma thuật.
Withdrawal : Triệt thoái, hườn hư (abstraction).
Without equal equal true word : Vô đẳng đẳng chú.
Without upper true word :
Vô thượng chú. Word : Linh từ Ngôi Lời (Verbum).
Word in incarnation : Ngôi Lời lâm phàm (tức Thượng Đế biểu lộ).
Word made Flesh : Ngôi Lời lâm phàm.
Word of Power : Quyền lực từ (mantra).
Work : Công phu (về tu luyện).
World of action : Cõi hành động (địa cầu).
World of appearances: Thế giới sắc tướng.
World of being : Thế giới hiện tồn (tức thế giới của linh hồn).
World of cause : Thế giới nguyên nhân (lĩnh vực của linh hồn).
World of doing : Thế giới hành động (tức thế giới của phàm ngã) .
World of effect : Thế giới hậu quả. (tức đại hão huyền, great maya of illusion).
World of emanation : Cõi phân thân.
World of feeling : Thế giới cảm giác.
World of form : Thế giới sắc tướng, cõi sắc tướng (là cõi mà mọi tư tưởng đều tự hiện thành hình ảnh).
World of formation : Cõi tạo World of reality : Thế giới hình. thực tại.
World of glamour : Thế giới World of sense : Thế giới huyễn cảm. giác quan, tức vũ trụ bên
World of idea : Thế giới ý ngoài (external universe).
niệm. (Theo Platon, ngoài và World of significance : Cõi trên thế giới có thể nhận thức liễu nghĩa (Thế giới của Tam được bằng giác quan, còn có Thượng Thể Tinh thần).
thế giới ý niệm, nơi đây, mỗi World of soul : Thế giới linh vật nhận thức được bằng giác hồn. quan đều có một ý tưởng mẫu. World of symbols : Thế giới Thế giới ý niệm mới thực có, biểu tượng.
còn thế giới giác quan chỉ là World of the emotions, phản ảnh của nó). Astral world : cõi cảm dục. World of illusion : Thế giới World of Truth : Cõi chân huyễn tưởng. (Sat).
World of manifestation: Thế World of thought illusion : giới biểu lộ. Thế giới ảo tưởng.
World of meaning : Cõi vị World period : Chu kỳ thế liễu nghĩa (cõi chưa hiểu được giới. ý nghĩa rốt ráo của sự việc). World stuff : Vũ trụ chất (nay World of noumena : Thế giới được gọi là tinh vân, nebulae), thực tượng, cõi bản thể (nguồn vật chất đã biến phân.
gốc và nguyên nhân của thế World Teacher : Đức giới hiện tượng). Chưởng Giáo (tức Đức Christ, World of origins: Thế giới Đức Di Lặc, Đức Bồ Tát).
căn nguyên. Worldly existence : Cuộc
World of phenomena : Thế sống trần tục.
giới hiện tượng (Ba cõi tiến Wou–ti : Vũ Đế (Võ Đế), tức hóa của nhân loại). Ye-vua Vũ lập ra nhà Lương của dhamma. Trung Hoa (thường được gọi là Lương Võ Đế). Ngài làm nên bị kẻ làm phản bắt cầm tù vua từ năm 502 đến 549. Sau và bỏ đói cho chết năm 549. khi lên ngôi, có lẽ để chuộc Lúc còn sinh tiền, vua có dịp lại tội giết anh (hay em) để học hỏi đạo pháp với Tổ Bồ giành ngôi, ông rất mộ đạo Đề Đạt Ma, được dân chúng Phật, chỉ ăn một bữa cơm mỗi và các bậc tu hành xưng tặng ngày, cấm sát sinh để cúng tế là Phật Tâm Thiên Tử. Ngài mà nặn con vật bằng bột để có nhờ chư tăng thời đó soạn thay thế, tha hết tử tội, nhiều bộ kinh sám hối là Lương lần thoái vị để đi tu, nhưng vì Hoàng Sám. các quan cầu xin mới trở lại Wraith : Hồn ma bóng quế. làm vua. Sau rốt, vì chỉ nghĩ
việc tu hành, bỏ bê việc nước
Y
Yajamana : Người hy sinh
(sacrificer).
Yajna vidya : Minh triết nghi lễ.
Yakshas : Dạ xoa.
Yama : Huấn giới, giới răn (commandments). Thần chết (god of death), Diêm Chúa (King of the nether world hay là Hades).
Yna : Vận cụ (vehicle). Cổ xe (thừa).
Yang : Dương (vạch liền —). Yatana : Thể hứng chịu đau khổ (suffering body).
Yi–King : Kinh Dịch (một trước tác cổ của Trung Hoa, do nhiều thế hệ hiền triết soạn ra). Yin : Âm (vạch đứt – –). Yoga : Hợp nhất. Khoa học về sự hợp nhất.
. Agni Yoga : Yoga về lửa.
. Bhakti Yoga : Yoga về tâm hay sùng tín. . Hatha Yoga : Yoga về thể xác.
. Jnana Yoga : Yoga minh triết.
. Karma Yoga : Yoga hành động.
. Kundalini Yoga : Yoga hỏa xà.
. Laya Yoga : Yoga về bí huyệt.
. Mantra Yoga : Yoga thần chú.
. Nada Yoga : Yoga về âm thanh.
. Raja Yoga : Yoga về trí tuệ hay ý chí.
Yoga of the Creative word : Yoga về Linh Từ sáng tạo, Mantra Yoga. Yoga of sound : Yoga về âm thanh, Nada Yoga.
Yoga Sutras : Yoga điển tắc.
Yogi / Yogin : Người luyện Yoga (có nhiều đẳng cấp và thứ loại khác nhau, ngày nay ở Ấn Độ, thuật ngữ này đã trở thành một tên chung, chỉ mọi loại người theo cách sống khổ hạnh).
Yũ : Vua Vũ (2205–2197 trước T.C.), còn gọi là Đại Vũ hoặc Hạ Vũ (vì vua Vũ là thủy tổ nhà Hạ), là bề tôi của vua Thuấn (2255), là vị vua thứ ba trong Tam Hoàng (Nghiêu, Thuấn, Vũ) của Trung Hoa cổ đại. Nổi tiếng về việc trị thủy.
Yuga : Chu kỳ thế giới, gồm có bốn:
1) Krita yuga, hay Satya yuga (Chu kỳ chánh pháp hay hoàng kim thời đại, golden age). Thượng ngươn. 2) Treta yuga (Bạch Ngân thời đại).
- Dwapara yuga (Lưỡng tính thời đại).
- Kali yuga (thời đại hôn ám, black age). Hạ ngươn, thời mạt pháp.
Nhân loại đang ở vào Kali yuga được khoảng 5.000 năm. Yuga đồng nghĩa với Age và gồm 4.320.000 năm mặt trời. Yogacharya: Mot trường phái thần bí. Một huấn sư (acharya-teacher) về yoga.
Z |
Zarathustra / Zarathoustra / Zarathushtra : Giáo chủ của Bái Hỏa giáo sinh vào khoảng 628 trước T.C. ở Persia cổ (nay là Iran), một tiền thân của Phật Thích Ca
(viết theo Anh ngữ
Zoroaster)
Zen–Avesta : Thánh kinh của Bái Hỏa giáo. Còn gọi là Kinh Avesta.
Zeno (Pháp: Zenon): Triết gia Hy Lạp (khoảng
335–264 trước T.C.), sinh ở
Citium, Cyprus (đảo Chypre), sáng lập trường phái Khắc Kỷ (Stoicism).
Zen–shu (Contemplative
School): Thiền Tông (Người sáng lập là Phật Thích Ca, sơ tổ là Ca Diếp (Kaçyapa), Tổ thứ 28 là Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) tại Ấn Độ, lúc truyền sang Trung Hoa thì Bồ Đề Đạt Ma là Sơ Tổ, đến Tổ thứ sáu là Huệ Năng. Thiền Tông còn gọi là Phật Tâm Tông, chủ trương tham thiền để nhận rõ Phật nơi tâm để đi đến giác ngộ nơi mình, chứ không trông chờ giác ngộ nơi kinh sách và lời giảng giải). Theo bà Blavatsky thì 33 Tổ Thiền Tông đều là 33 vị La Hán. Zodiac : Hoàng đới.
Zodo–shu : Tịnh Độ Tông (Pháp văn: Secte de la
Terre pure), còn gọi là Liên Tông. Tịnh độ có nghĩa là quốc độ nghiêm tịnh (terre pure), nơi an trụ của các thánh nhân, nơi không nhiễm ngũ trược (5 thứ dơ): Kiếp trược, Kiến trược, Phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược.
Tịnh Độ Tông còn được gọi là Liên Tông, một phái Phật giáo dạy về pháp môn niệm Phật Di Đà để được vãng sinh về cõi tịnh độ. Tịnh Độ Tông được thành lập trước tiên ở Trung Hoa, sau mới truyền qua Nhật Bản và Việt Nam. Phái này tôn Đức Phổ Hiền
(Samanta–bhadra) là sơ tổ. Ba bộ kinh chính của tông phái này là Vô Lượng Thọ Kinh (Amitâyus – sutra), Quán Vô Lượng Thọ Kinh (Amitâyu – dhyana – sutras) và A– Di – Đà Kinh (Sukhavati– Vyuha). Chủ trương: thành tâm niệm Nam Mô A Di Đà Phật thì khi chết được về cõi Cực lạc.
Zohar : (The Book of Splendour). Quyển kinh căn bản của Do Thái Bí giáo. Zoomancy : Khoa bói bằng động vật.
Zoonisation: Kiếp động vật.
Zoroaster , Zoroastre :
Zarathustra.
Zoroastrian : Tín đồ Bái Hỏa giáo (Parsis hay fire – worshippers).
Zoroastrianism (Pháp: Zoroastrisme, Mazdéisme): Bái Hỏa giáo hay Thiện Ác Nhị Nguyên giáo. Tôn giáo của nước Ba Tư cổ (Persia) được Zara-thustra cải cách lại. Bái Hỏa giáo là một tôn giáo nhị nguyên, cho rằng thế gian là trường tranh đấu giữa nguyên lý Ác (Ahriman hay là Angra –Mainyu) và nguyên lý Thiện (Ormuzd hay
Ahura–Mazda). Tôn giáo này chủ trương thờ Lửa vì Lửa tượng trưng cho Dương, chủ về Thiện. Kinh sách chính thức là Zen–Avesta. Số tín đồ vào khoảng 2.605.000 người (Almanac 2007).
SÁCH THAM KHẢO.
Tác giả H.P. Blavatsky:
- The Secret Doctrine (Giáo Lý Bí Nhiệm I, II, III, IV, V). – The Key to Theosophy (Chìa Khóa Minh Triết Thiêng Liêng).
- The Voice of the Silence (Tiếng Nói Vô Thinh). – The Theosophical Glossary (Ngữ Giải Minh Triết
Thiêng Liêng).
Tác giả H.K. Challoner:
- The Wheel of Rebirth (Vòng Luân Hồi). Tác giả Annie Besant:
- A Study in Consciousness (Khảo Cứu về Tâm Thức) – The Ancient Wisdom (Minh Triết Nghìn Xưa). Tác giả Peter Richelieu:
- A Soul’s Journey (Chuyến Khảo Du của Linh Hồn). Thư của Chân Sư:
- The Mahatma Letters. (Đức M. và K.H.). Tác giả A. P. Sinnett:
- Esoteric Buddhism (Phật Giáo Nội Môn). Tác giả Alice A. Bailey:
- Glamour: A World Problem (Ảo Cảm: Một Vấn Đề của Thế Gian).
- The Light of The Soul (Ánh Sáng của Linh Hồn).
- Esoteric Psychology (Tâm Lý Học Nội Môn).
- Esoteric Astrology (Chiêm Tinh Học Nội Môn).
808
- Esoteric Healing (Chữa Trị Theo Nội Môn).
- Rays and Initiations (Cung và Điểm Đạo).
- Initiation, Human and Solar (Điểm Đạo, Nhân Loại và Thái Dương).
- Discipleship in the New Age (Đường Đạo Trong Kỷ Nguyên Mới).
- Education in the New Age (Giáo Dục Trong Kỷ Nguyên Mới).
- The Soul and Its Mechanism (Linh Hồn và Cơ Cấu Linh Hồn).
- Atreatise on White Magic (Luận Về Huyền Linh Thuật).
- A Treatise on Cosmic Fire (Luận về Lửa Càn Khôn). – The Exteralisation of The Hierarchy (Sự Hiển Lộ của Thánh Đoàn).
- The Reappearance of the Christ (Sự Tái Lâm của Đức Christ).
- From Bethlehem to Calvary (Từ Bethlehem đến
Calvary).
- The Conciousness of The Atoms (Tâm Thức của
Nguyên Tử)
- From Intellect to Intuition (Từ Trí Tuệ đến Trực Giác). – Letters on Occult Meditation (Thư về Tham Thiền Huyền Linh).
- Telepathy and the Etheric Vehicle (Viễn Cảm và Thể Dĩ Thái).
- The Destiny of the Nations (Vận Mệnh Các Quốc Gia).
- Problem of Humanity (Vấn Đề của Nhân Loại). Tác giả C.W. Leadbeater:
- The Master and the Path (Chân Sư và Thánh Đạo). – Talks on the Path of Occultism : Light on the Path (Giảng Luận Ánh Sáng Trên Đường Đạo).
809
- Commentary on The Voice Of Silence (Giảng Luận
Tiếng Nói Vô Thinh(.
Tác giả Nguyễn Hiến Lê:
- Lịch sử Thế giới I, II (1955).
- Sử Trung Quốc I, II (1996).
- Đại Cương Triết Học Trung Quốc (1992).
- Albert Einstein (Nhà Xuất Bản Lửa Thiêng, 1972).
- Văn Minh Ả Rập (Dịch của Will Durant, 1975). Tác giả Đoàn Trung Còn:
- Phật Học Từ Điển 1, 2, 3 (1966).
- Các Tông Phái Đạo Phật (1970). Tác giả Thích Thanh Kiểm:
- Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ (Vạn Hạnh, 1963). Tác giả Lê Xuân Khoa:
- Nhập Môn Triết Học Ấn Độ (Trung Tâm Học Liệu – Bộ Giáo Dục 1972).
Tác giả Trần Văn Hiến Minh:
- Từ Điển và Danh Từ Triết Học (Ra Khơi, 1969). Tác giả B. A-Pê-Lê-Vi-A-Nu:
- Edison (Nhà Xuất Bản Kim Đồng, 1984). Từ Điển:
- Webster’s Biographical Dictionary (1971).
- Từ Điển Bách Khoa Thiên Văn Học (9 tác giả, 1999).
- The World Almanac 2007.
Chia sẻ: